Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Lai Châu
3.1.3. Điều kiện xã hội
Về tổ chức đơn vị hành chính, Lai Châu có 7 huyện, 1 thành phố; 108 xã, phường, thị trấn, trong đó có 23 xã biên giới.
Dân số tính đến 31/12/2015 là hơn 430 nghìn người, mật độ dân số trên 47 người/km2, có 20 dân tộc cùng sinh sống (trong đó chiếm trọng số lớn nhất dân tộc Thái 35,19%; dân tộc Mông 21,18%; dân tộc Kinh 12,69%).
Bảng 3.3: Cơ cấu dân số và lao động của tỉnh Lai Châu năm 2015
Tiêu chí Đơn vị lƣợng Số Cơ cấu
(%)
1. Tổng dân số Nghìn người 430,96 100
Trong đó: + Dân số thành thị Nghìn người 74,410 17,27 + Dân số nông thôn Nghìn người 356,550 82,73 2. Lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo
loại hình kinh tế Nghìn người 254,630 100
Trong đó:
+ Lao động nhà nước Nghìn người 27,960 10,98
+ Lao động ngoài nhà nước Nghìn người 226,640 89,01 + Lao động khu vực vốn đầu tư nước ngoài Nghìn người 0,030 0,01
3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo % 12,30 -
Tỉnh Lai Châu hiện có 100% xã, phường, thị trấn có điện lưới Quốc gia; 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 93% xã có đường ô tô đi được quanh năm; 80% bản có đường xe máy đi lại thuận lợi. Tuy nhiên tỉnh Lai Châu vẫn là địa phương mà tỷ lệ hộ tiếp cận với các điều kiện sinh hoạt như nước, điện, điều kiện vệ sinh khá thấp kém. Về mạng lưới cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đến năm 2015 có 134 cơ sở khám chữa bệnh với
tổng số 1.515 giường bệnh, thu hút 415 cán bộ ngành y (trong đó có 372 bác
sĩ); bình quân 37,5 giường bệnh/vạn dân, 9,2 bác sĩ/vạn dân; tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắcxin đạt 92,4%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng là 25,2%.
Bảng 3.4: Thực trạng năng suất lao động của tỉnh Lai Châu trong các khu vực kinh tế
Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015
GDP của tỉnh Lai Châu theo giá so sánh 2010
Trđ
3.023.810 3.452.490 3.918.130 4.287.506 Dân số trên 15 tuổi đang
làm việc
Người
227.610 231.580 236.120 243.020 Năng suất lao động của
Lai Châu
Trđ/lđ
13,29 14,91 16,59 17,64 Tốc độ tăng năng suất
lao động của Lai Châu
% 12,2 11,3 6,3 Giá trị tổng sản phẩm khu vực nhà nước Tr.đ 813.780 1.075.970 1.279.910 1.382.943 Lao động từ 15 tuổi đang
làm việc trong khu vực Nhà nước
Người
19.480 21.810 24.830 25.392
Năng suất lao động của khu vực nhà nước
Trđ/lđ
Tốc độ tăng năng suất của khu vực Nhà nước
%
18,1 4,5 5,7 Giá trị tổng sản phẩm
khu vực ngoài Nhà nước
Tr.đ
2.195.740 2.368.750 2.631.410 2.903.761 Lao động từ 15 tuổi
đang làm việc trong khu vực ngoài Nhà nước
Người
208.120 209.730 211.260 217.598
Năng suất lao động của khu vực ngoài Nhà nước
Trđ/lđ
10,55 11,29 12,46 13,34 Tốc độ tăng năng suất
của khu vực ngoài NN
%
7,1 10,3 7,1 Giá trị tổng sản phẩm
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Tr.đ
880 1.950 580 802
Lao động từ 15 tuổi đang làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Người
25 40 30 32
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu qua các năm [9]
Nhân lực tỉnh Lai Châu chủ yếu làm việc trong khu vực ngoài nhà nước, tuy nhiên khu vực ngoài nhà nước hiện có năng suất lao động thấp hơn so với khu vực nhà nước và khu vực đầu tư nước ngoài, điều này là do các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn kém, nên tiền lương và các thu nhập khác còn thấp, điều kiện lao động khó khăn, khả năng thu hút lao động trên địa bàn rất hạn chế.
Một đặc điểm khác, lao động của tỉnh Lai Châu tham gia chủ yếu kinh tế cá thể hộ gia đình và hoạt động nhiều trong khu vực phi chính thức. Năng suất lao động khu vực ngoài nhà nước hiện nay xấp xỉ 13 triệu đồng/năm, chỉ
Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố đóng góp đáng kể vào tình trạng việc làm ở Lai Châu. Hiện nay ở Lai Châu, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số là 59%. So với cả nước, tỷ lệ lao động đang làm việc của tỉnh Lai Châu có phần cao hơn mức trung bình trung nhưng vẫn thấp hơn so với các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc như tỉnh Cao Bằng, tỉnh Điện Biên hay tỉnh Sơn La. Xu hướng tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số ngày càng cao hơn từ 2010 đến nay, chứng tỏ có sự cải thiện về tình trạng việc làm và xu hướng tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động của nguồn nhân lực.
Như vậy, điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội đem lại khả năng phát triển nhất định cho tỉnh Lai Châu. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp và xây dựng-Nông lâm thủy sản giúp tỉnh khẳng định vị thế, tiềm lực của mình trong khu vực Tây Bắc. Chính cơ cấu kinh tế này giúp các thành phần kinh tế có cơ hội phát triển, làm giầu cho địa phương hơn khi được cung cấp nguồn vốn từ các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Chính vì vậy, công tác phát triển nguồn nhân lực trong các NHTMNN lại quan trọng hơn bao giờ hết, bởi đây là đội ngũ tư vấn, hướng dẫn thủ tục tín dụng cho các chủ thể kinh tế. Vì vậy, quản lý phát triển nguồn nhân lực tại các ngân hàng này rất quan trọng và bức thiết.