Những bài học kinh nghiệm về QLNL tại tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, và tập đoàn FTP sẽ giúp cho Công ty Vishipel có những chính sách thích hợp để có thể phát huy tối đa hiệu quả của NL trong quá trình sản xuất kinh doanh. Với những bài học kinh nghiệm qúy báu này, hy vọng trong giai đoạn tới Vishipel sẽ nâng cao chất lƣợng NL đáp ứng yêu cầu trong thời đại mới:
Thứ nhất,luôncoi trọng và quyết tâm thực thi chính sách đào tạo phù hợp với điều kiện của DN. Đó là nhân tố quyết định tạo ra NL chất lƣợng cao cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Thứ hai,thực hiện việc phát hiện, bồi dƣỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nhân lực cần đi đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con ngƣời trong thời đại hiện nay nhƣ trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức, có ý thức và năng lực làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tƣởng.
Thứ ba,Phát triển nhân lực phải gắn với nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, chính sách lƣơng - thƣởng, bảo đảm an sinh xã hội.
Thứ tư,Cần có sự nghiên cứu, tổng kết thƣờng kỳ về nhân lực trong công ty để đƣa ra hƣớng phát triển cho công ty trong tƣơng lai.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trìnhnghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập dữliệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Trong luận văn thì hầu hết nguồn tài liệu và dữ liệu đƣợc tác giả sử dụng là tài liệu thứ cấp, các dữ liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, phân loại, tổng hợp và sắp xếp có hệ thống vào hệ thống các tiêu chí đánh giá cho phù hợp. Kết hợp với các phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả để đánh giá các chỉ tiêu, yếu tố của hoạt động quản lý và sử dụng nhân lực tại Vishipel. Kết hợp với các phƣơng pháp phân tích sử dụng bảng biểu, sơ đồ để phân tích các thông tin, số liệu làm rõ vấn đề nghiên cứu.
2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Tƣ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn, không phải do mình thu thập, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhƣng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu trong khoa học xã hội nói chung cũng nhƣ nghiên cứu quản lý nhân sự nói riêng.
Các nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp mà tác giả sử dụng trong luận văn:
- Các luận vănThạc sỹ, luận án Tiến sỹđã bảo vệ thành công trong những năm gần đây.
- Các bài nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế.
- Sách tham khảo và chuyên khảo.
- Các giáo trình về quản lý kinh tế.
- Các trang web trên mạng internet.
- Các luận chứng khoa học, khái niệm,có thể thu thập đƣợc từ các sáchgiáo trình, các sách tham khảo và chuyên khảo, các bài báo khoa học, …
- Các báo cáo thƣờng niên của Công ty Vishipel giai đoạn 2011 – 2018, báo cáo tài chính, báo cáo nhân lực của Công ty Vishipel.
2.1.2. Thu thập tài liệu sơ cấp
Tƣ liệu sơ cấp là những dữ liệu chƣa có sẵn, đƣợc thu thập lần đầu, do chính ngƣời nghiên cứu thu thập. Trong thực tế, khi tƣ liệu thứ cấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu, hoặc không tìm đƣợc tƣ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽ phải tiến hành thu thập tƣ liệu sơ cấp.
Tƣ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với lãnh đạo công ty, lãnh đạo và nhân viên phòng Tổ chức lao động, NLĐ trong Vishipel để có đƣợc thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ hỏi điều tra phỏng vấn để làm dữ liệu cho vấn đề nghiên cứu.
2.1.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học là phƣơng pháp khoa học để thu thập thông tin xã hội phục vụ một vấn đề, một sự kiện khoa học nào đó, ở đây là khoa học quản lý nhân lực của công ty Vishipel. Phƣơng pháp điều tra xã hội học rất cần thiết cho tác giả không chỉ trong quá trình nghiên cứu mà còn cả trong quá trình đánh giá kết quả, lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu, củng cố các luận cứ.
lý và ngƣời lao động trong công ty thông qua phiếu câu hỏi để có kết quả khách quan hơn. Phiếu câu hỏi có hai nội dung cần quan tâm:
• Bao nhiêu câu hỏi? hỏi về vấn đề gì (cụ thể nhƣ trong bảng hỏi đáp đính kèm cuối luận văn này)
• Trật tự lôgic của các câu hỏi: phép suy luận đƣợc sử dụng trong quá trình tổ chức bộ câu hỏi, có thể sử dụng phép suy luận diễn dịch, quy nạp hoặc loại suy để tổ chức bộ câu hỏi.
Nội dung của phiếu điều tra phỏng vấn: (Chi tiết tại phụ lục).
2.2. Phương pháp xử lý tài liệu 2.2.1. Phương pháp thống kê so sánh 2.2.1. Phương pháp thống kê so sánh
Thông qua các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc để phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lựctại tổ chức, đơn vị. Trên cơ sở đó đánh giá đƣợc thực trạng những mặt mạnh, mặt hạn chế, những thuận lợi, khó khăn của Vishipel và tìm ra giải pháp cho vấn đề. Từ các tƣ liệu thứ cấp đƣợc công ty cung cấp nhƣ báo cáo kết quả kinh doanh, kết quả tuyển dụng, tiến hành so sánh để tìm ra sự chênh lệch số liệu giữa các năm, thấy đƣợc sự tăng lên hay giảm đi của các chỉ tiêu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở trong Chƣơng 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhân lực tại công Vishipel.
2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp
Sau khi sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh tác giả đã dùng phƣơng pháp tổng hợp để thấy rõ nhất bản chất của vấn đề cần nghiên cứu, nguyên nhân của sự tăng giảm các yếu tố của dữ liệu thứ cấp từ đó đề ra đƣợc các giải pháp cho vấn đề. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn và chủ yếu trong Chƣơng 3. Từ các thông tin đƣợc thu thậpkết hợp với các phƣơng pháp thống kê so sánh, tổng hợp các dữ liệu đã có từ phƣơng pháp thu thập dữ
liệu sơ cấp và thứ cấp, tiến hành phân tích những cơ hội, thách thức hay điểm mạnh, điểm yếu của Vishipel trong công tác quản lý nhân lƣ̣c..
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HÀNG HẢI VIỆT NAM
3.1. Giới thiệu khái quát vềVishipel
3.1.1. Sự hình thành và phát triển củaVishipel
Tiền thân của Vishipel là đội Thông tin liên lạc đƣợc thành lập từ năm 1955 trực thuộc Tổng cục đƣờng biển, ngày 02/07/1982, Công tyThông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam (Công ty Vishipel) đƣợc chính thức thành lập theo Quyết định số 951/1982/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải.
Công ty Vishipel là một doanh nghiệp nhà nƣớc chủ yếu hoạt động công ích theo kế hoạch của nhà nƣớc, trực thuộc Bộ giao thông hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, cung cấp các dịch vụ viễn thông sử dụng trên đất liền, trên biển cũng nhƣ trên không. Công ty Vishipel quản lý và khai thác một số hạ tầng mạng viễn thông quan trọng của Việt nam trụ sở chính đặt tại Hải phòng, có 37 đơn vị trực thuộc là các Đài Thông tin duyên hải, các Trung tâm dịch vụ đặt tại các tỉnh thành ven biển, hình thành nên Hệ thống các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam đảm bảo thông tin liên lạc trên biển theo các quy định của Tổ chức Hàng hải Quốc tếvà các tổ chức quốc tế khác. Vishipel hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc qua các dịch vụ, sản phẩm viễn thông tin cậy nhƣ các dịch vụ: Thông tin duyên hải theoHệ thống an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu- Global Maritime Distress and Safety System, thông tin cấp cứu cứu nạn và phòng chống bão lụt phục vụ tàu cá, dịch vụ viễn thông hàng hải, viễn thông công cộng, thiết bị hàng hải, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị, đào tạo.
Ngoài mảng công ích, để tăng thêm doanh thu Công ty đã kinh doanh thêm các mảng: bán, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị viễn thông hàng hải, cung cấp các dịch vụ phát quảng bá truyền thông trên biển theo đơn đặt hàng của các đơn vị khác, tổ chức đào tạocấp chứng chỉ sỹ quan vô tuyến điện hàng hải hạng tổng quát và hạng hạn chế….
Sau 7 lần thay đổi tên gọi và cùng với đó là đổi mới lĩnh vực hoạt động, tháng 7/2010Công ty chính thức chuyển đổi thành "Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thông tin Điện tử Hàng hải Việt nam",theo Quyết định số 1770/QĐ/BGTVT ngày 25/06/2010 của Bộ trƣởng Bộ giao thông vận tải.
Công ty có nhiệm vụ bảo đảm chất lƣợng các dịch vụ thông tin viễn thông hàng hải, viễn thông công cộng cho các hoạt động kinh tế, an ninh- quốc phòng, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, bảo vệ môi trƣờng biển và các nhiệm vụ chính trị khác.
Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, trong đó:
• Đảm bảo thông tin liên lạc cho các tàu thuyền trên biển, thông tin cấp cứu theo GMDSS (Hệ thống thông tin cấp cứu an toàn hàng hải toàn cầu), thông tin tìm kiếm cứu nạn theo COSPAS – SARSAT đảm bảo thông tin cấp cứu, cứu nạn trong vùng tìm kiếm cứu nạn trên biển và hàng không của Việt Nam, đảm bảo thông tin LRIT để quản lý tàu thuyền trên biển và mạng CNTT phục vụ quản lý tàu thuyền cho ngành hàng hải. Phục vụ thông tin cho các hoạt động trên biển nhƣ: nghiên cứu biển, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển….
• Cung cấp các thông tin và đảm bảo thông tin liên lạc cho các tàu thuyền đánh cá hoạt động trên vùng biển Việt Nam và vùng biển lân cận. Là cơ quan phát ngôn chính phát các thông tin quảng bá cho tàu thuyền trên biển cùng với Đài truyền hình Việt Nam, Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam theo
các quy định của Nhà nƣớc.
• Quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ theo Giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông. Đến nay, Công ty đã đƣợc cấp 10 Giấy phép thiết lập mạng và cung cấp các dịch vụ: Vô tuyến điện tàu bờ, Đài Vệ tinh mặt đất và dịch vụ thông tin di động Inmarsat, dịch vụ thông tin vệ tinh cố định, các giấy phép OSP, ISP thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ CNTT…. Hiện Tổng Giám đốc Công ty là thành viên Ủy ban tần số Vô tuyến điện quốc gia.
• Cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc (Inmarsat, VSAT) và các trang thiết bị đầu cuối cho giàn khoan, tàu thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí. Thực hiện bảo dƣỡng theo định kỳ các trang thiết bị này theo quy định quốc tế.
• Thông tin chính thức trên biển để góp phần khẳng định vùng biển chủ quyền quốc gia, đảm bảo thông tin liên lạc cho các hoạt động an ninh quốc phòng đòi hỏi tầm phủ sóng rộng (vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trên biển…) và phục vụ thông tin an ninh có yêu cầu về độ bảo mật, tính tin cậy cao.
• Là thành viên Ban chỉ huy Tìm kiếm Cứu nạn và phòng chống lụt bão của Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với tất cả các tỉnh thành ven biển. Hệ thống thông tin của Công ty kết nối trực tiếp với Ban chỉ huy Tìm kiếm Cứu nạn và Phòng chống Lụt bão các tỉnh thành ven biển theo đúng Quyết định 137 của Thủ tƣớng Chính phủ, với các cơ quan liên quan liên quan tìm kiếm cứu nạn gồm: Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ đội biên phòng, Hải quân, Trung tâm dự báo Khí tƣợng thủy văn trung ƣơng, Viện vật lý địa cầu, Bảo đảm an toàn hàng hải…
thônghàng hải từ năm 1982- 2017, Vishipel đã cho thấy đƣợc sự lớn lên vô cùng mạnh mẽ của mình. Từ một đội Thông tin liên lạc trực thuộc Tổng cục Đƣờng biển cho đến một Công ty hàng đầu về viễn thông hàng hải với cơ sở hạ tầngtiên tiến, hệ thống 37 Đài Thông tin duyên hải Việt Nam từ Móng Cái tới Cà Mau, phục vụ thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải. Từ những năm 2000 Vishipel đã xây dựng Đài Thông tin Vệ tinh Mặt đất Hải Phòng, cung cấp các dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ sóng vệ tinh. Ngoài ra Công ty phát triển mạng lƣới điện thoại VoIP 175, triển khai cung cấp dịch vụ viễn thông trong nƣớc và quốc tế. Vishipel còn là đơn vị duy nhất khai thác vận hành mạng Intranet của Ngành Hàng hải Việt Nam,…với đội ngũ nhân lực trình độ vững vàng với hơn 800 nhân sự, Vishipel đã luôn dành đƣợc sự tin cậy của khách hàng, khẳng định thƣơng hiệu trong lĩnh vực viễn thông nói chung và Thông tin duyên hải nói riêng.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý Công ty gồm: Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Ban Lãnh đạo công ty, 07 khối phòng chuyên môn, khối chi nhánh và trung tâm, các đơn vị trực thuộc: Hệ thống Đài TTDH (33 đơn vị từ Móng Cái đến Cà Mau). Cụ thể nhƣ sau:
Ban lãnh đạo công ty: gồm 01 Tổng giám đốc, 02 Phó tổng giám đốc. Trong đó:
Chủ tịch công ty: là ngƣời đứng đầu công ty, là ngƣời đại diện cho chủ sở hữu thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với công ty theo điều 69, 70 của bộ luật doanh nghiệp (2005). Đồng thời là ngƣời thay mặt công ty đại diện trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
Tổng giám đốc trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: Tài chính kế toán, Tổ chức cán bộ- lao động tiền lƣơng, thi đua khen thƣởng, đầu tƣ dự án, xây
dựng cơ bản, kinh doanh xuất nhập khẩu.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có các phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, phó Tổng giám đốc phụ trách về nghiệp vụ khai thác viễn thông, phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh.
Kiểm soát viên: Là ngƣời đƣợc chủ sở hữu công ty bổ nhiệm thực hiện việc giám sát mọi hoạt động của công ty đƣợc quy định tại điều 71 bộ luật doanh nghiệp (2005).
Khối phòng chuyên môn: Phòng Kế hoạch Đầu tƣ, Phòng Hành chính Tổng hợp, Phòng Tổ chức Lao động, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Chính sách Kinh doanh, Phòng Điều hành mạng, Phòng nghiên cứu phát triển.
Khối chi nhánh và trung tâm: Chi nhánh công ty, Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm viễn thông và công nghệ thông tin.
Các đơn vị trực thuộc: Hệ thống Đài TTDH (33 đơn vị từ Móng Cái đến Cà Mau)
Phòng Tổ chức lao động là bộ phận chuyên trách về vấn đề quản lý
nhân sự có trách nhiệm tham mƣu cho lãnh đạo Vishipel về các hoạt động từ lao động tiền lƣơng, tuyển dụng, đào tạo, công tác an toàn và các chế độ cho NLĐ. Để Vishipel đáp ứng nhu cầu SXKD trong thời kỳ mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin, trách nhiệm của phòng Phòng Tổ chức lao động là rất lớn, cần có những kế hoạch, những thay đổi quan trọng. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhân sự tại Công ty nhƣ ở Sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý nhân sự Vishipel năm 2018
Nguồn: Phòng Tổ chức lao động
Tổng giám đốc
Phòng Tổ chức lao động
Khối phòng chuyên môn Khối chi nhánh và trung tâm Hệ thống đài thông tin duyên hải