Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 28 - 31)

Môi truờng bên ngoài doanh nghiẹp, tạo ra các co họi và nguy co đối với doanh nghiẹp. Đối với nguồn nhân lực trong doanh nghiẹp, các yếu tố chủ yếu là môi truờng kinh tế, pháp luạt về lao đọng và thị truờng lao đọng, khoa học công nghẹ và các yếu tố van hoá, xã họi của quốc gia.

1.3.1.1 Môi trường vĩ mô

Môi truờng kinh tế bao gồm các yếu tố nhu tốc đọ tang truởng kinh tế, lạm phát, dân số, ... có ảnh huởng trực tiếp đến nhu cầu nhân lực cả về chất luợng và số luợng, tác đọng đến thu nhạp, đời sống của nguời lao đọng. Điều này sẽ tạo co họi hoạc áp lực cho công tác nâng cao chất luợng nguồn nhân lực của doanh nghiẹp.

Pháp luạt về lao đọng và thị truờng lao đọng tác đọng đến co chế và chính sách trả luong của doanh nghiẹp, dẫn đến sự thay đổi về mức đọ thu hút nguồn nhân lực của các doanh nghiẹp. Chính vì vạy, nguồn nhân lực tại doanh nghiẹp phải đuợc thực hiẹn phù hợp với pháp luạt về lao đọng và thị truờng lao đọng.

Khoa học công nghẹ phát triển làm xuất hiẹn những ngành nghề mới, yêu cầu mới cho ngành nghề hiện tại nên đòi hỏi nguời lao đọng phải đuợc trang bị những kiến thức và kỹ nang mới. Do đó, nguồn nhân lực trong doanh nghiẹp chất luợng cao càng trở nên bức bách hon.

Các yếu tố van hoá, xã họi của quốc gia có tác đọng lớn đến tâm lý, hành vi, phong cách, lối sống và sự thay đổi trong cách nhìn nhạn về các giá trị của nguời lao đọng. Và nhu vạy, nó ảnh huởng đến cách tu duy và các chính sách phát triển nguồn nhân lực nhằm phát huy cao đọ những yếu tố tích cực, đồng thời khắc phục những mạt tiêu cực trong tác phong lao đọng của nguồn nhân lực tại doanh nghiẹp.

Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố như quy mô dân số và tỷ lệ tăng dân số hàng năm, cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi, quy mô gia đình, thu nhập bình quân người hay hộ gia đình, vấn đề di chuyển lao động, trình độ dân trí.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương hoặc quốc gia là điều kiện để thu hút sự hợp tác và tranh thủ được tối đa các nguồn lực bên ngoài, từ đó phát huy được nội lực và mọi tiềm năng sáng tạo. Do đó, môi trường tài nguyên cũng ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của địa phương. Đặc biệt trong giai đoạn xu thế hội nhập quốc tế có tác động nhiều mặt và đặt ra những yêu cầu mới đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở mỗi quốc gia, dẫn đến một cuộc cách mạng về đào tạo ngành nghề trong xã hội.

1.3.1.2 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô là các yếu tố môi trường của một ngành có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp trong ngành, bao gồm các yếu tố như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và các cộng đồng dân cư xung quanh doanh nghiệp. Khi phân tích môi trường vi mô, người ta thường sử dụng mô hình 5 lực cạnh tranh để phân tích. Theo M. Porter, doanh nghiệp luôn phải chịu năm lực cạnh tranh, bao gồm: áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại trong ngành; nguy cơ cạnh tranh từ các đối thủ mới; áp lực từ khách hàng; áp lực từ nhà cung cấp và áp lực cạnh tranh từ sản phẩm hay dịch vụ thay thế (Hình 1.2)

Nguồn: M. Porter (2009)

Cạnh tranh thu hút nhân lực của doanh nghiẹp trong cùng ngành hoặc ngành nghề tương tự tại địa phương tác đọng mạnh đến số luợng và chất luợng nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiẹp. Nó tạo ra sự di chuyển nguồn nhân lực từ doanh nghiẹp này đến doanh nghiẹp khác, đạc biẹt là nguồn nhân lực chất luợng cao.

Đối thủ hiện hữu là những người đang trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp. Trong các ngành kinh doanh luôn tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh các sản phẩm cùng loại, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này luôn tìm cách tạo lợi thế cho mình để chiếm vị thế giữa các đối thủ cạnh tranh, do đó một doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại.

Khách hàng là những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Họ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Khách hàng luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của mình cả về sản phẩm lẫn giá cả, vì vậy, họ luôn mặc cả với doanh nghiệp để sao cho nhận được sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất. Do đó, doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực từ khả năng thương lượng của các khách hàng.

Khả nang cung ứng của các co sở đào tạo là mọt trong những nguồn cung cấp lao đọng rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Khả nang này cao hay thấp trực tiếp ảnh huởng đến mức đọ du thừa hay khan hiếm nguồn nhân lực trong các thời kỳ khác nhau. Ngoài ra, chất luợng của các co sở đào tạo cũng phải đuợc xem xét kỹ luỡng vì nó sẽ quyết định chất luợng nguồn nhân lực của doanh nghiẹp trong tuong lai.

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những người có khả năng gia nhập thị trường trong tương lai. Họ sẽ đem lại những công suất mới cho ngành và tăng cung trên thị trường. Vì vậy, các đối thủ tiềm ẩn xuất hiện sẽ tạo ra một áp lực cạnh đối với doanh nghiệp.

Sản phẩm, dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ cũng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nhưng bằng những sản phẩm, dịch vụ khác. Các sản phẩm, dịch vụ này sẽ làm thay đổi nhu cầu trên thị trường, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)