Kiến nghị với tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 86 - 91)

Nhà nuớc cần tạo môi truờng kinh tế và môi truờng đầu tu lành manh, thông thoáng phù hợp hon với thông lẹ quốc tế trong các hoạt đọng thuong mại nói chung, hoạt đọng ngân hàng nói riêng.

Chính phủ cần có kế hoạch phát triển kinh tể dài hạn trên co sở quy hoạch đầu tu phát triển các vùng, các ngành nghề, đạc biẹt là ngành nông nghiẹp mọt cách khoa học. AGRIBANK Bình Phước là đon vị đầu tu cho các doanh nghiẹp, cho các họ nông dân, nếu những doanh nghiẹp, những họ sản xuất này làm an thua lỗ, viẹc ngân hàng phải gánh chịu hạu quả vớI số du nợ tồn đọng hàng ngàn tỷ đồng chính là nguy co lớn. Chính vì vạy, với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế, vùng kinh tế để các ngân hàng nói chung và AGRIBANK Bình Phước nói riêng có kế hoạch phát triển trên co sở định huớng theo kế hoạch của Nhà nuớc mọt cách hiẹu quả.

Trong môi truờng nhu vây, vấn đề hoàn thiẹn hẹ thống pháp lý và luạt về ngân hàng cũng cần đuợc coi trọng. Sửa đổi, bổ sung luạt các tố chức tín dụng phù hợp với đuờng lối phát triển kinh tế - xã họi, thông lẹ và chuẩn mực quốc tế và mở cửa thị truờng tài chính. Phấn đầu tạo lạp mọt hẹ thống pháp luạt ngân hàng hoàn chỉnh, đối xử công bằng giữa các ngân hàng trong nuớc và nuớc ngoài, đồng thời đảm bảo tính minh bạch để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, đảm bảo sự an toàn và hiẹu quả của hẹ thống ngân hàng.

Xây dựng chiến luợc nguồn nhân lực tổng thể, cải thiẹn kết nối cung cầu, chủ trọng chất luợng hon số luợng. Mấu chốt của vấn đề là chúng ta phảI thiết lạp đuợc mốI quan hẹ chạt chẽ giữa các chiến luợc phát triển nhân lực vớI các chiến luợc phát triển kinh tế. Các co quan lạp chiến luợc phát triển nhân lực phải coi đây là những thông tin đầu vào co bản để xây dựng các chiến luợc phát triển nguồn nhân lực. Cần có sự liên kết giữa Bọ Giáo dục và Đào tạo với các Bọ ngành khác trong công tác phát triền nguồn nhân lực cho địa phương và theo ngành. Cần thiết phải

thành lạp mọt o quan Lạp kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia trực thuọc Chính phủ, để tạo sự liên kết ngang hàng giữa các Bọ, ngành, địa phuong với Bọ Giáo dục và Đào tạo.

Cụ thể về hoạt đọng của mô hình này nhu sau: Thông tin về nhu cầu nhân lực (số luợng, kỹ nang) từ các Bọ, ngành, địa phuong và doanh nghiẹp đuợc trình lên cơ quan Lạp kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia. Thông tin này cần làm rõ về số luợng, thời gian và đạc biẹt là những kỹ nang cần thiết đối với nguời lao đọng. Cơ quan này tổng hợp, xử lý các thông tin nhạn đuợc và biến nó thành mọt đon đạt hàng đối với Bọ Giáo dục và Đào tạo. Sau đó Bọ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhạn thông tin này, trên co sở đó đạt hàng chỉ tiêu đào tạo cho các co sở đào tạo trên cả nuớc. Với chính sách và co chế đồng bọ, lâu dài sẽ giải quyết đuợc những điểm yếu kém, đồng thời phát huy đuợc những thế mạnh của lao đọng Viẹt Nam, tạo nên sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi truờng đầu tu hấp dẫn đối với những nhà đầu tu nuớc ngoài.

Tóm t t chương 3

Dựa trên những phân tích các yếu tố cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài, cùng với quan điểm và mục tiêu phát triển của AGRIBANK, nội dung chương 3 chủ yếu tập trung vào việc đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực, trong đó trọng tâm là nâng cao vai trò của công tác hoạch định và tuyển dụng, công tác đào tạo, tạo môi trường thu hút nguồn nhân lực cho AGRIBANK chi nhánh Bình Phước. Ngoài ra, đề tài cũng đề xuất kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng như UBND tỉnh Bình Phước một số giải pháp để hỗ trợ AGRIBANK chi nhánh Bình Phước thực hiện tốt công tác phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020.

KẾT LUẬN

Phát triển nguồn nhân lực rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh hiện nay, hệ thống các ngân hàng với vai trò và trách nhiệm đổi mới nền kinh tế trong thời gian tới cần có một lực lượng lao động đủ tài và đủ tâm để thực hiện các mục tiêu đề ra. Để thu hút và giữ chân người tài, các ngân hàng hiện nay không ngừng đầu tư vào hoạt động phát triển nguồn nhân lực nhằm có được được một nguồn nhân lực tài chính chất lượng. Vận dụng những kiến thức về phát triển nguồn nhân lực, luận văn đã áp dụng vào thực tiễn công tác phát triển nguồn nhân lực tại AGRIBANK Bình Phước bằng việc đề xuất những giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực của AGRIBANK Bình Phước đến năm 2020.

Qua quá trình nghiên cứu các số liệu phân tích, tác giả nhận thấy công tác phát triển nguồn nhân lực của AGRIBANK Bình Phước vẫn còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, AGRIBANK Bình Phước đang có rất nhiều lợi thế và thời cơ để phát triển theo mục tiêu kinh doanh đề ra. Dựa vào các phân tích đa chiều, đề tài đưa ra 3 ggiải pháp cụ thể nhằm giúp chi nhánh thực hiện công tác phát triển nguồn nhân, lực gồm:

Thứ nhất, nâng cao vai trò của công tác hoạch định và tuyển dụng nguồn nhân lực

Thứ hai, đẩy mạnh công tác đào tạo, trong đó tập trung vào xác định nhu cầu đào tạo và lựa chọn khoá đào tạo phù hợp để sử dụng nhân lực hiệu quả sau đào tạo

Thứ ba, tạo môi trường thu hút nguồn nhân lực với nhiều cải cách trong các chính sách hiện tại

Trong quá trình nghiên cứu, do thời hạn có hạn và trình độ của tác giả còn hạn chế nên luận văn sẽ có những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô để luận văn trở nên hoàn thiện và áp dụng hiệu quả vào Công tác phát triển nguồn nhân lực tại AGRIBANK Bình Phước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Chí Cảnh Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12, tháng 9-10/2013

2. Đoàn Ngọc Hùng (2015), Bình Phước: thực trạng và giải pháp thu hút đội ngũ tri thức. ebsite Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam http://www.vusta.vn/vi/news/Pho-bien-kien-thuc/Binh-Phuoc-Thuc-trang-va- giai-phap-de-thu-hut-doi-ngu-tri-thuc-58575.html.

3. Bộ Chính trị (2001), Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế.

4. Michael E. Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định số 219/QĐ-NHNN ban hành ngày 09/02/2012Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Báo cáo đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo O CD (2016).

7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phước, Các Báo cáo tình tài chính và báo cáo nhân sự 2012 - 2016

8. Nghiêm Xuân Thành (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự chuẩn bị của ngành Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 2/2017

9. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số12/2011. 10. Tô Huy Vũ và Vũ Xuân Thanh (2016), Ngành Ngân hàng trước tác động

của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Ngân hàng, số 15/2016. 11. Tô Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung (2010), Phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 96/2010.

12. Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định số 2907/QĐ-UBND ban hành ngày 29/12/2011Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực t nh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2020.

14. Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tạp chí Khoa học và công nghệ, trường đại học Đà Nẵng, số 5 (40)/2010.

15. Vũ Văn Thực (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành ngân hàng. Tạp chí Phát triển và Hội Nhập, số 26 (36).

Tài liệu tiếng Anh

16. Edward E. Lawler (2009), Make Human Capital a Source of Competitive Advantage, Marshall School of Business. Center for Effective Organization Publication 08/15 (551)

17. George Milkovich và John Boudreau (2007), Human Resource Management, 7th edition. Irwin Publishing.

18. Henry J. Sredl & Willam J. Rothwell (1997), Workplace Learning and Performance, 1st edition. HRD Press publishing.

19. Jerry W. Gilley, Steven A. Eggland, and Ann Maycunich Gilley, (2002)

Principles of human resource development, 2nd edition. Perseus Publishing.
 20. Peter Poxall and John Purcell (2011), Strategy and Human Resource

Management, 3rd edition. Palgrave Macmillan Publishin.

Các trang web 21. https://www.sbv.gov.vn năm 2012 - 2017 22. http://www.gso.gov.vn năm 2012 - 2017 23. http://www.binhphuoc.gov.vn năm 2012 - 2017 24. http://tinhuybinhphuoc.vn năm 2012 - 2017 25. http://tapchitaichinh.vn năm 2012 - 2017 26. http://ptnlvn.gov.vn năm 2012 - 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)