Đẩy mạnh công tác đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 76 - 79)

Đẩy mạnh công tác đào tạo không chỉ dừng lại ở việc tăng cường ngân sách và nguồn lực cho hoạt động đào tạo, mà còn là việc sử dụng các nguồn lực về vốn và con người cho hiệu quả nhất sau khi đào tạo. Muốn vậy, ngay từ đầu chi nhánh phải xác định nhu cầu đào tạo qua phân tích tổ chức, phân tích nhiẹm vụ, phân tích con nguời.

Phân tích tổ chức là phân tích sự hợp lý của hoạt đọng đào tạo trong mối quan hẹ với chiến luợc kinh doanh và những nguồn lực của tổ chức. Phân tích nhiẹm vụ tức là xác định các nhiẹm vụ quan trọng, những kiến thức, kĩ nang cần chú trọng đào tạo để nhân viên thực hiẹn công viẹc tốt hon. Can cứ vào bản yêu cầu của công viẹc với nguời thực hiẹn cho từng vị trí, tình hình công viẹc thực tế để chỉ ra những kĩ nang, kiến thức cần đào tạo bổ sung. Phân tích con người hiện tại của chi nhánh là xem xét các kỹ nang, kiến thức chuyên môn của nguời lao đọng đã đạt hay chua đạt, để xem ai là nguời cần đào tạo và cần đào tạo kỹ nang nào. Cũng cần phải tìm hiểu xem nguời lao đọng có sẵn sàng tham gia đào tạo.

Thông qua mục tiêu kinh doanh của AGRIBANK chi nhánh Bình Phước nam 2020, nhu cầu đào tạo của chi nhánh có thể dự đoán dựa trên các phân tích. Mục tiêu kinh doanh đến năm 2020 của chi nhánh tập trung tốc độ tăng trưởng

nguồn vốn không dưới 12% so với năm 2016, đạt khoảng 9 ngàn tỷ đồng và tỷ lệ nợ trung và dài hạn đạt 45% tổng dư nợ, giữ vững thị phần 23% nhu cầu tỉnh. Trình độ học vấn của các nhân viên tập trung ở mức cơ bản đáp ứng công việc nhưng còn thiếu về kỹ năng mềm như ngoại ngữ, tin học, giao tiếp, thuyết phục khách hàng… Ngoài kiến thức chuyên môn có thể nâng cao bang các khoá đào đạo mở của các trường đại học, kỹ năng mềm và nghiệp vụ chuyên nghiệp cũng đóng góp vào việc xây dựng thương hiệu AGRIBANK trẻ tuổi và chất lượng uy tín. Các khóa đào tạo tạp trung vào các nghiẹp vụ của ngân hàng nhu tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán ngân quỹ, thẻ, ...

Như vậy, khoảng 70% nguồn nhân lực của chi nhánh sẽ được tập trung để đào tạo. Sau khi phổ biến quy định đào tạo và những quyền, nghĩa vụ của hai bên, phòng Nhân sự sắp xếp thời gian đào tạo khác nhau theo từng khoá học và bố trí nhân sự luân phiên đi học và nhân sự đảm bảo công việc phòng ban hoạt động không gián đoạn. Trước khi thực hiện việc đào tạo, phòng Nhân sự cần làm khảo sát các đối tượng về khả năng gắn bó với chi nhánh, nguyện vọng được đào tạo và khả năng phù hợp với bố trí công việc tương lai. Có thể sử dụng Bảng mẫu 3.1 sau:

Bảng 3.1: Mẫu khảo sát nhu cầu đào tạo (đề xuất)

Bọ Phạn:.... Ngày:... 


Nguời đánh giá:...

Họ và tên nhân viên Kỹ nang / trình đọ yêu cầu Ghi chú

Ghi chú: (Đ) : đạt (O) : Không đạt, yêu cầu đào tạo ( ) :khôngyêucầu

Nguồn:tác giả tự tổng hợp

Trong quá trình đào tạo, phòng Nhân sự kết hợp nhân sự quản lý đánh giá các nội dung và chất lượng khoá đào tạo. Các khóa đào tạo thiết kế theo phuong pháp tích cực và thay dần phuong pháp thiết kế truyền thống hiẹn nay, nhằm phát

huy sự tham gia tích cực của học viên trong thời gian học tạp vì học viên không còn là những sinh viên trong truờng đại học mà là những cán bọ đã truởng thành, có kiến thức có kinh nghiẹm.

Các khóa đào tạo phải đuợc thiết kế theo những yêu cầu về nội dung hợp lý, phương pháp truyền đạt hiệu quả, học viên được tương tác và thể hiện khả năng, kinh nghiệm của mình. Khoá học nên chỉ bao gồm những nọi dung thiết thực và giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm tạo co họi cho học viên vạn dụng kiến thức đuợc đào tạo để sử lý các vấn đề họ gạp trong thực tế. Kỹ năng hệ thống hoá kiến thưc cần thiết cho học viên để học viên dễ tiếp thu và phát huy khả năng bản thân.

Hiện nay, hệ thống AGRIBANK chưa có bộ phận phụ trách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực riêng nên đòi hỏi ban lãnh đạo của ngân hàng phải có khả năng chọn lọc và kiểm tra các khoá học. Đa số các chi nhánh nói chung và AGRIBANK Bình Phước nói riêng sử dụng hình thức liên kết đào tạo với các tổ chức đào tạo uy tín trên thế giới và Viẹt Nam cũng đang mang lại những hiẹu quả cao, mạc dù chi phí của hình thức này cao.

Bên cạnh đó, đối với những nhân viên có nhu cầu được đào tạo chuyên môn cao hơn hoặc nâng cấp học vấn nhưng nguồn chi phí của chi nhánh không cho phép, AGRIBANK Bình Phước có thể giải quyết theo 2 hướng sau. Thứ nhất, chia nhỏ nội dung đào tạo và tạo điều kiện cho nhân viên được tham gia đầy đủ nếu nhân viên được xác định có đủ yêu cầu và sự gắn bó với chi nhánh. Thứ hai, tạo điều kiện cho nhân viên được tự thực hiện khoá đào tạo bằng nguồn kinh phí của nhân viên bằng thời gian làm việc, chi phí phụ cấp hoặc phương tiện di chuyển. Sự cân bằng giữa chi phí và quyền lợi cũng là một động lực giúp nhân viên gắn kết với ngân hàng hơn, đặc biệt cá nhân này có năng lực và ý chí cầu tiến nên sẽ là nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian sắp tới.

Thực hiẹn tốt giải pháp này sẽ mang lại hiẹu quả sau: Mọt là khóa học đuợc thiết kế phù hợp với nguời học, hiẹn đại giúp nguời học tiếp thu kiến thức mọt cách tốt nhất. Hai là cung cấp đuợc những kiến thức cần thiết, sát thực tế. Ba là học viên đuợc thực hành ngay trong khi học sẽ áp dụng đuợc ngay những gì mình học vào

công viẹc khi kết thúc khóa học. Bốn là phát huy uu điểm của từng học viên, tạo hứng thú trong học tâp. Nam là sử dụng học viên hợp lý sau đào tạo.


Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước đến năm 2020 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)