Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh​ (Trang 91 - 130)

7. Kết cấu đề tài

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

được hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán trong các DN tại TP. HCM có khác biệt theo các đặc điểm của DN như: thời gian thành lập, quy mô công ty, lĩnh vực sản xuất kinh doanh,…hay không. Đồng thời, hạn chế của luận văn là số lượng mẫu khảo sát mới chỉ trên mức tối thiểu, nên chưa bao quát toàn bộ doanh nghiệp TP. HCM.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa trên những hạn chế của nghiên cứu này, để mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán có ý nghĩa hơn nữa, nghiên cứu cần bổ sung thêm phần kiểm định có hay không sự khác nhau trong mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán theo các đặc điểm của doanh nghiệp để từ đó, doanh nghiệp có thể xác định cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin kế toán trong DN mình.

Dựa trên kết quả nghiên cứu hiện tại, luận văn sẽ tiếp tục phát triển để xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của PMKT, và xem xét xu thế thay đổi hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán theo các nhân tố ảnh hưởng tại các doanh nghiệp Việt Nam.

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 5

Chương này đưa ra kết luận về nghiên cứu và kiến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện mức độ hiệu quả sử dụng phần mềm kế toántrong các doanh nghiệp tại TP. HCM trong đó tập trung vào các giải pháp đối với nhà quản lý doanh nghiệp và đối với nhà tư vấn cung cấp phần mềm để hoàn thiện những nhóm nhân tố có tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán, gồm nhóm nhân tố hiệu quả từ nhà tư vấn và kiến thức kế toán của nhà quản lý thông qua giải pháp nâng cao hiệu quả tư vấn từ nhà cung cấp phần mềm, nâng cao kiến thức kế toán của nhà quản lý, ngoài ra cũng đưa ra giải pháp về sự tham gia thực hiện, sự cam kết của nhà quản lý khi thực hiện sử dụng phần mềm kế toán, kiến thức về kế toán của nhà quản lý. Phần cuối chương đã trình bày các hạn chế của đề tài này và hướng nghiên cứu tiếp theo.

PHẦN KẾT LUẬN

Với nền kinh tế ngày càng dựa trên nền tri thức, thông tin ngày càng trở nên quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Sử dụng hiệu quả phần mềm kế toán, sẽ đóng vai trò thiết yếu trong sự sống còn của các doanh nghiệp, thông qua việc cung cấp thông tin linh hoạt, chất lượng, hiệu quả chi phí, và kịp thời. Từ thực tế tình hình sử dụng phần mềm kế toán trong các doanh nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh khi hướng điểm mạnh vào yếu tố chất lượng và hiệu quả của phần mềm kế toán, đề tài xác định vấn đề nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán trong các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh”.

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu khảo sát đánh giá của nhà quản lý về các khía cạnh như sự phức tạp của PMKT; sự tham gia, cam kết của nhà quản lý khi thực hiện PMKT; kiến thức về PMKT của nhà quản lý; kiến thức kế toán của nhà quản lý; và hiệu quả tư vấn trong các DN tại TP Hồ Chí Minh. Đồng thời tìm hiểu sự đánh giá về mức độ hiệu quả của phần mềm kế toán trong các DN được khảo sát thông qua các tiêu chí: chất lượng hệ thống (độ tin cậy hệ thống, tính năng và chức năng, thời gian đáp ứng); chất lượng thông tin (thông tin rõ ràng, đầy đủ, tính hữu dụng, tính chính xác); mức độ sử dụng thông tin (sử dụng thường xuyên, số lượng những yêu cầu, thời hạn sử dụng, tần suất các yêu cầu báo cáo); sự hài lòng của người dùng (sự hài lòng tổng thể, sự thích thú, khoảng cách giữa các thông tin cần thiết và nhận được, sự hài lòng về phần mềm); tác động tích cực với cá nhân (hiệu quả thiết kế, xác định vấn đề, nâng cao năng lực cá nhân); tác động tích cực với tổ chức (đóng góp để đạt được mục tiêu, tỷ lệ chi phí/lợi ích, tăng năng lực tổng thể, hiệu quả dịch vị). Để đạt được mục tiêu chung đó, nghiên cứu đã thực hiên xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán và điều chỉnh các thang đo cho phù hợp. Tiếp đó xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng phần mềm và các nhân tố ảnh hưởng, đồng thời kiểm định mối quan hệ giữa chúng để đưa ra những đề xuất cải thiện hiệu quả sử dụng PMKT trong các doanh nghiệp tại TP. HCM.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đánh giá hiệu quả PMKT trong các DN tại TP HCM hiện nay là đạt mức trên trung bình. Mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xác định hai nhân tố có cường độ ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán trong các DN ở TP HCM, gồm : hiệu quả tư vấn từ chuyên gia bên ngoài và kiến thức kế toán của nhà quản lý. Dựa vào những kết quả này, người viết đã đề xuất một số kiến nghị giải pháp đối với doanh nghiệp, nhà quản lý và nhà tư vấn để nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán cho DN. Bên cạnh đó là hoàn thiện hơn nữa về việc tổ chức phần mềm kế toán tại DN để mang lại hiệu quả tối ưu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt:

1. Nguyễn Minh Hà, 2014. Nghiên cứu quyết định mua và sự lực lựa chọn của khách hàng.

2. Trần Tiến Khai, 2014. Phương pháp nghiên kinh tế kiến thức cơ bản.

3. Phan Đức Dũng, 2012, Nguyên lý kế toán. Nhà xuất bản Lao động xã hội.

4. Phan Đức Dũng & Phạm Anh Tuấn (2015). Các yếu tố ảnh hưởng hệ thống thông tin kế toán toán bằng máy vi tính đến hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 20, tháng 1,2/2015.

5. Nguyễn Văn Điệp 2014. Lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải. Tạp chí giao thông vận tải 7/2014.

6. Quốc hội, luật kế toán, (2003). Thông qua ngày 17/6/2003 03/2003/QH11 của Quốc hội nước CHXHCNVN.

7. Bộ tài chính, (2005). Thông tư 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán.

8. Bộ tài chính, (2005). Thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện 6 chuẩn kế toán.ban hành theo quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng bộ tài chính.

9. Tài liệu hướng dẫn về phần mềm kế toán của công ty phần mềm MISA JSC, 2012.

10. Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9126. Đăng trên tạp chí PC

11. Nguyễn Đình Phan, (2005) giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức. Nhà xuất bản Lao động – xã hội Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng chất lượng thông tin kế toánhttp://hoiketoankiemtoan.vn, down 30/8/2015)

13. Trần Phước, 2007, một số giải pháp nâng cao chất lượng PMKT

doanh nghiệp Việt Nam.

14. Lê Thị Ni, 2014. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hệ

thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Tp.HCM.

15. Võ Văn Nhị Nguyễn Bích Liên, Nguyễn Trà Lam (2014): định

hướng lựa chọn PMKT phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Tạp chí kinh tế phát triển 285, tháng 7/2014

16. Mai Thanh Hiền 2014, Tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán

trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tp.HCM.

17. Thái Phúc Huy, 2012

Tiếng Anh:

1. Doost, R. K, (1999), Computers and Accounting: Where Do We go from Here? Managerial Auditing Journal, 14(9), pp. 487 – 488.

2. Zulkarnain Muhamad Sori,(2009), Accounting information system (AIS) and knowledge Management: A case study, American Journal of Scientific reseach, ISSN 1450-223X Issue 4, pp36-44.

3. Wang Shunjin, (2012 ), discuss this information bottleneck of comprehensive Accounting: Accounting Information Standards, Elsevier science directly, Procedia Engineering 29 , pp.2225-2229 [ 3 ] .

4. Azleen Llias, (2011), End-User satisfaction calculation (EUCS) accounting system by computer (CAS) in public areas: A Validation of the instrument, the magazine's internet banking and commerce electronics, Vol.16, No. 2 5. Ahmad Al-hiyari, Mohammed Hamood Hamood AL-Mashregy, Kamariah

Nik Mat and Jamal mohamme desmail nik alekam, (2013), The factors affecting the implementation of accounting information systems and

accounting information quality: A Survey police at the university Utara Malaysia, Journal of Economics, 3 (1), pp.27-31 Amidu, M. and Abor, J. (2005), Accounting Information and Management of SMEs in Ghana, The African Journal of Finance and Management, 14(1), pp. 15 – 23.

6. Mikko Siponen and Juhani Heikka, (2008), Do secure information system design methods provide adequate modeling support, Elsevier science direct, information and software technology 50, pp.1035-1 53.

7. AA and Odetayo Onalapo TA, (2012), Effect of accounting information systems on organizational effectiveness: A case study construction

companies were selected in Ibadan, Nigeria, American Journal of Business and Management justice, Vol.1.No.4, pp.183-189

8. Marriott, 2000 Marriott, N & P. Marriott (2000). Professional accountants and the development of a management accounting service for the small firm: Barriers and possibilities. Management Accounting Research. Vol.11.No.4. 475-492.

9. Emeka Nwokeji, (2012), responsible for the accounting information system management via effective data quality: A framework to reduce costs and improve performance, the international journal of research volume 1.pp.86-94.

10.Sriwidharmanely* and Vina Syafrudin, 2012:An Empirical Study of Accounting Software Acceptance among Bengkulu City Students, Asian journal of Accounting & Governance, volume 3, 2012, pp.99-112

11.Davis F.D 1989, Perceive usefulness Perceive easy of ease and user acceptace of information technology. MIS quarterly 13 (3): 319-340.

12.Morris, M.,G. & Dillon, A. How User Perceptions Influence Software Use. IEEE Software, July/August 1997, pp. 58-65.

13. Houghton Mifellin (1990) Principle of Accounting, MaGraw HillPublisher, American.

14.George H.Bodnar, William S.Hopwood (2005), Accounting Information Systems, 9th Edition, John Wiley & Sons, Inc., India.

15.Thong J.Y.L :Information systems effectiveness: Information Processing & Management, v. 32, (5), 1996, p. 601-610Article, 1996

16.Thong, J.Y.L; Raman, K.S.:Environments for information systems implementation in small businesses; Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce, v. 7, (4), 1997, p. 253-278, 1997

17.Countney H.M, Guide to Accounting Software. Journal of Accountancy, March 1998,

18. Epstein, Mirza (2003), International an Application of International Accounting Standards, John Wiley & Sons, Inc., Canada,

19.Hall, J. (2007). Accounting information systems. Quebec, Canada: Thomson Higher Education.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01A: Danh sách cá nhân khảo sát, thảo luận nhóm

STT HỌ TÊN - CHUYÊN MÔN

1. Võ Xuân Thể - Kỹ sư Công nghệ thông tin 2. Ngô Quảng Biên – Giảng viên kế toán máy 3. Nguyễn Duy Minh – Kế toán trưởng

4. Nguyễn Phương Nam – Phụ trách kế toán 5. Nguyễn Thị Kim Thoa – Giảng viên kế toán 6. Mai Thanh Hiền – Giảng viên kế toán

Phụ lục 01B: Danh sách công ty khảo sát

STT TÊN CÔNG TY

7. TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SÀI GÒN – TNHH MỘT THÀNH VIÊN SAIGONTOURIST

8. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂY VÀ CÁP SACOM 9. CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ SẢN XUẤT THIẾT BỊ AUREOLE 10. CÔNG TY CỔ PHẦN ÂU LẠC

11. CÔNG TY TNHH AUREOLE BCD

12. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI BẾN NGHÉ 13. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU BÌNH LONG 14. CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE 15. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CON

ĐƯỜNG VIỆT

16. CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CÔNG THÀNH 17. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI – DV ĐIỆN LỰC 18. CÔNG TY TNHH CƯỜNG LÂM

19. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

20. CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG VIÊN NƯỚC ĐẦM SEN 21. CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HÒA

22. CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI TUẤN 23. CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP ĐÔNG HƯNG 24. CÔNG TY TNHH EIMSKIP VIỆT NAM

25. CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN EXPOLANKA (VIỆT NAM) 26. CÔNG TY TNHH FLUID POWER & CONTROLS

27. GARDEN VIEW COURT DEVELOPMENT

28. CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HÀNG ĐẦU 29. CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI MACS

31. CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CƠ ĐIỆN HOA HỒNG

32. CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HỒNG LỢI 33. CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG

34. CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢN - LONG BÌNH 35. CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN TÂN CẢNG

36. CÔNG TY CỔ PHẦN KYVY

37. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM PHAN 38. CÔNG TY CỔ PHẦN LÊ BẢO MINH

39. CÔNG TY CỔ PHẦN MAI SƠN

40. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THIẾT BỊ MÊ KÔNG 41. CÔNG TY TNHH MTEX (VIỆT NAM)

42. CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ NAM GIANG 43. CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO NAM THÀNH

44. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI MINH TRÍ

45. TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN 46. CÔNG TY BẢO MINH SÀI GÒN

47. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÝ TỰ TRỌNG 48. CÔNG TY CỔ PHẦN XE ĐẠP CITI

49. VĂ PHÒNG ĐẠI DIỆN TJJ.T HOLDINGS INC. TẠI TP.HCM 50. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KINH DOANH VÀNG KIM BÍCH 51. CÔNG TY CP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN

52. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM DHSOFT

53. CÔNG TY TNHH TOP ASIA TRUCKING

54. CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ AN PHÁT 55. Công ty TNHH SNKYU LOGICS (Việt Nam)

57. CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM

58. CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TOÀN CẦU SIÊU TƯỞNG HÀNG HÓA

59. CÔNG TY CP CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU 60. CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ XÂY DỰNG STC

61. CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN THƯƠNG MẠI RỒNG Á CHÂU 62. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU BÌNH THUẬN 63. CÔNG TY TNHH VINA MORNING

64. CÔNG TY TNHH APL LOGISTICS VIỆT NAM 65. CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFREIGHT

66. CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH HANARO TNS VIỆT NAM TẠI TP HCM

67. CÔNG TY TNHH HANKYU HANSHIN EXPRESS VIỆT NAM 68. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN VRG

69. CÔNG TY TNHH THÚ Y TÂN TIẾN

70. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TOÀN NHẤT VIỆT 71. CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VẬN TẢI TOÀN CẦU V.C.T

72. CÔNG CỔ PHẦN VINA FREIGHT 73. CÔNG TY TNHH MỸ THIÊN THÀNH 74. CÔNG TY TNHH KART (VIỆT NAM)

75. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HẢI ÂU

76. CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ UNI QUE LOGISTICS (VIỆT NAM) 77. CÔNG TY CỔ PHẦN TM_DV SÀI GÒN TIẾN ĐOÀN

78. CÔNG TY CỔ PHẦN UPS VIỆT NAM

79. CÔNG TY TNHH HÀNG HẢI LIÊN KẾT VIỆT NAM 80. CÔNG TY TNHH CHUYỂN PHÁT NHANH DHL-VNPT 81. CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN DỪA LƯƠNG QUỚI

82. CÔNG TY TNHH ĐÔNG NAM 83. CÔNG TY TNHH DKSH VIỆT NAM 84. CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN ĐẾ CHẾ

85. CÔNG TY TNHH HANKYU HANSHIN EXPRESS VIỆT NAM 86. CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HÀNG ĐẦU

87. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ ĐẦU TƯ VŨ KHANG 88. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ VẬN TẢI QUỐC TẾ

TIÊN PHONG

89. CÔNG TY TNHH PARTNERS AND BROTHERS LOGICSTICS 90. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SA DA CO 91. CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG SÂN BAY TAN

SƠN NHẤT (SASCO)

92. CÔNG TY CPTM XNK THIÊN NAM

93. CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ UNI QUE LOGISTICS (VIỆT NAM) 94. CÔNG TY TNHH SAGAWA EXPRESS VIỆT NAM

95. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TIẾP VẬN SAN COM

96. CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ LOGISTICS DẦU KHÍ VIỆT NAM 97. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI

VẠN PHÚC HƯNG 98. CÔNG TY TNHH SIAMP

99. CÔNG TY TNHH TRẦN DƯƠNG

PHỤ LỤC 02

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN HIÊU QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---oOo---

Xin chào các anh/chị.

Tôi tên Đặng Thị Việt Hà, là học viên lớp cao học chuyên ngành Kế toán trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH). Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Xin các anh/chị vui lòng dành chút ít thời gian giúp tôi trả lời một số câu hỏi và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh​ (Trang 91 - 130)