Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
Change Statistics Durbin
- Watso n R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .700a .490 .476 .51139 .490 34.253 6 214 .000 1.825 a. Predictors: (Constant), TT_1, NC, BDTD, HV, CH, QTKL b. Dependent Variable: TM Coefficients Model Unstandardize d Coefficients Standardized Coefficients
t Sig. Correlations Collinearity
Statistics B Std. Error Beta Zero- order Parti al
Part Tolerance VIF
1 (Constant) .430 .256 1.679 .095 QTKL .239 .077 .251 3.081 .002 .628 .206 .150 .359 2.784 BDTD .059 .075 .047 .787 .432 .368 .054 .038 .656 1.525 HV .095 .072 .098 1.323 .187 .554 .090 .065 .433 2.312 CH .258 .079 .251 3.266 .001 .620 .218 .159 .405 2.470 NC .112 .055 .118 2.037 .043 .432 .138 .099 .714 1.401 TT_1 .107 .055 .121 1.938 .054 .448 .131 .095 .611 1.637 a. Dependent Variable: TM (Nguồn: kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20)
Y = 0.239QTKL + 0.258CH + 0.112NC
Bảng 4.6 trên cho thấycác biến độc lập có ý nghĩa thống kêở mức 5% (sig. <= 0.05), có nghĩa là các biến này có sự tác động đến biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc gồm các biến: quan tâm khích lệ (sig. = 0.02), truyền cảm hứng (sig. = 0.001) và quản lý bằng ngoại lệ chủ động (sig. = 0.043).
Các biến độc lập còn lại không có ý nghĩa thống kêở mức 5% là: lãnh đạo bị động tự do (sig. = 0.4321), ảnh hưởng hành vi (sig. = 0.187 và kích thích trí tuệ (sig. = 0.054
Mô hình hồi qui các nhân tố tác động đến Mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên tại Tổng công ty Điện lực TPHCM là:
Mô hình với β chưa chuẩn hóa
R2 hiệu chỉnh = 47.6%
Tuy nhiên, để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức độ thỏa mãn công việc ta dùng mô hình với β chuẩn hóa.
Mô hình với βchuẩn hóa
Y = 0.251QTKL + 0.251CH + 0.118NC
R2 hiệu chỉnh = 47.6%
Trong đó:
Hệ số xác định hiệu chỉnh là 47.6%: phản ảnh các mức độ phù hợp của mô hình là 47.6% hay nói các khác 47.6% sự thay đổi mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên là do phong cách lãnh đạo. Như vậy, gần 52.4% còn lạicủa sự thỏa mãn công việclà doảnh hưởng của các nhân tố khác.
đơn vị thì Mức độ thỏa mãn công việc của nhân viêntăng lên0.251đơn vị.
Khi các yếu tố khác không đổi, khả năng truyền cảm hứng tốt lên 1 đơn vị thì Mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên tăng lên 0.251 đơn vị.
Khi các yếu tố khác không đổi, quản lý bằng ngoại lệ chủ động tăng lên 1 đơn vị thì Mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên tăng lên 0.118đơn vị.
Tóm lại:
Có 3 nhân tố tác động đến Mức độ thỏa mãn công việc thuận chiều với các mức độ trọng yếu lần lượt:
Tác động mạnh nhất là 2 nhân tố Quan tâm khích lệ và Truyền cảm hứng
( = = 0.251).
Tác động mạnh thứ ba là nhân tố Quản lý bằng ngoại lệ chủ động (β3
=0.118).
4.4.3 Kiểm định mô hình
Kiểm định các giả thuyết:
Bảng 4.9 Kiểm định các giảthuyết:
Giả
thuyết Phát biểu Sig Kết luận
H1
Yếu tố quan tâm khích lệ có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.002 Chấp nhậnH0, tồn tại mối tương quan
H2
Yếu tố lãnhđạo bị động tự do có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.432 Bác bỏH0, không tồn tại mối tương quan
H3
Yếu tố ảnh hưởng hành vi phẩm chất có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.187 Bác bỏH0, không tồn tại mối tương quan
H4
Yếu tố truyền cảm hứng có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.001 Chấp nhận H0, tồn tại mối tương quan.
H5
Yếu tố quản lý bằng ngoại lệ chủ động có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.043 Chấp nhậnH0,tồn tại mối tương quan
H6
Yếu tố kích thích trí tuệ có tác động dương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên
0.054 Bác bỏH0, không tồn tại mối tương quan
Kiểm định độ phù hợp của môhình
Bảng 4.10: Kết quảkiểm định sựphù hợp của mô hình ANOVAa
Model Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 53.748 6 8.958 34.253 .000b Residual 55.966 214 .262 Total 109.714 220 a. Dependent Variable: TM b. Predictors: (Constant), TT_1, NC, BDTD, HV, CH, QTKL (Nguồn: kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20) Từ các bảng trên cho thấy:
R2= 0.490 nghĩa là mô hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 49%, nghĩa là khoảng 49% mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên được giải thích bởiphong cách lãnhđạo.
Bảng ANOVA cho thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R có giá trị sig. =0, bác bỏ giả thuyết Ho, mô hình sử dụng là phù hợp với các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận. Vì thế toàn bộ mô hình hồiqui có thể giải thích cho biến.
Kết luận: với mức ý nghĩa 5%, đủ cơ sở kết luận mô hình là phù hợp , khoảng 49% mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên được giải thích bởi phong cách lãnhđạo.
Kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardiz ed Coefficients
t Sig. Correlations Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Zero-
order
Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant) .430 .256 1.679 .095 QTKL .239 .077 .251 3.081 .002 .628 .206 .150 .359 2.784 BDTD .059 .075 .047 .787 .432 .368 .054 .038 .656 1.525 HV .095 .072 .098 1.323 .187 .554 .090 .065 .433 2.312 CH .258 .079 .251 3.266 .001 .620 .218 .159 .405 2.470 NC .112 .055 .118 2.037 .043 .432 .138 .099 .714 1.401 TT_1 .107 .055 .121 1.938 .054 .448 .131 .095 .611 1.637 a. Dependent Variable: TM (Nguồn: kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20) Từ bảng trên cho thấy:
Độchấp nhận (Tolerance), và hệsố phóng đại phương sai (VIF) của các biến đều không vượt quá 10. Giá trịVIF lớn nhất chỉlà 2.784 nên không có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.8: Biểu đồ phân tán phần dư
Biểu đồ phân tán giữa hai giá trị phần dư(trên trục tung) và giá trị dự đoán trên trục hoành được thể hiện như hình cho thấy phần dư được phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một dạng nào. Do đó, giả định tuyến tính không bị vi phạm, nghĩa là không có sự liên hệ giữa giá trị dự đoán và phần dư. Mặt khác, hệ số Durbin – Watson = 1.825 nằm trong khoảng cho phép từ 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tương quan giữa các phần dư.