Đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 106 - 116)

5. Bố cục của Luận văn

4.3.3. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các chi nhánh NHNo & PTNN Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng No & PTNT Việt Nam cần có những hƣớng dẫn cụ thể các hoạt động của các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp giúp các chi nhánh Ngân hàng No & PTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện tốt công tác quản lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh.

Chỉ đạo nghiệp vụ kịp thời

- Chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ và của ngành.

- Hiện nay, các điều kiện về môi trƣờng cho hoạt động Ngân hàng còn nhiều thiếu sót, bất cập, chính vì vậy việc Chính phủ thƣờng xuyên đƣa ra những nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành Ngân hàng là sự cố gắng lớn của Nhà nƣớc nhằm từng bƣớc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho sự phát

triển của ngành. Khi các nghị định này ra đời, việc Ngân hàng No & PTNT Việt Nam nhanh chóng đƣa ra các hƣớng dẫn cụ thể cho các chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những vƣớng mắc để nâng cao hiệu quả quản lý trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Có chính sách lâu dài về đào tạo nguồn nhân lực

- Giải pháp về con ngƣời không chỉ là giải pháp của riêng từng chi nhánh mà còn phải có sự phối hợp của các chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Ngân hàng No & PTNT Việt Nam cần có quy định những tiêu chuẩn của cán bộ Ngân hàng ở các hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng nhƣ ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực tín dụng. Các lớp đào tạo này cần đƣợc mở thƣờng xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng đƣợc nâng cao để phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ Ngân hàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế. Có thể, Ngân hàng No & PTNT Việt Nam nên tổ chức thƣờng xuyên những kỳ thi sát hạch đối với những cán bộ ngân hàng để chọn lọc đƣợc những cán bộ có đủ năng lực, đồng thời khuyến khích họ không ngừng tự học hỏi trau dồi kiến thức nghiệp vụ.

Khai thác triệt để tiện ích của trung tâm phòng ngừa rủi ro

- Trong thời gian qua, hoạt động của Trung tâm phòng ngừa rủi ro đã góp phần tích cực trong các công tác quản lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của các chi nhánh. Tuy nhiên, số lƣợng thông tin vẫn còn ít và chƣa thật cập nhật.

- Vì vậy, khai thác hiệu quả hoạt động của Trung tâm phòng ngừa rủi ro là điều cần thiết. NHNo&PTNT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị để khai thác có hiệu quả các tiện ích của Trung tâm phòng ngừa rủi ro giúp cho việc thu thập và truyền tải thông tin đƣợc kịp thời, chính xác nhằm nâng cao công tác quản lý nợ. Ngoài ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho lĩnh vực này.

KẾT LUẬN

Nợ xấu đã và đang là vấn đề mà các ngân hàng thƣơng mại luôn quan tâm, chú trọng đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng vào thị trƣờng thế giới. Công tác quản lý nợ xấu đƣợc thực hiện tốt trƣớc hết giúp cho các ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, đồng thời tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng tài chính và tiến dần hơn tới các chuẩn mực tài chính quốc tế.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại, mỗi ngân hàng đều trang bị cho mình những công cụ để có thể đứng vững và phát triển đƣợc. Qua quá trình nghiên cứu số liệu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có thể thấy hoạt động quản lý nợ xấu về cơ bản đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong hoạt động quản lý nợ xấu. Là một ngân hàng với lợi thế hoạt động kinh doanh lâu, số lƣợng khách hàng quen thuộc có tín nhiệm nhiều hơn so với các ngân hàng cổ phần mới thành lập, tận dụng những ƣu thế đó và tiếp tục phát huy trong điều kiện mới, về cơ bản các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong quản lý nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu hàng năm vẫn duy trì đƣợc ở tỷ lệ thấp, đảm bảo theo tiêu chuẩn của NHNN và của NHNo&PTNT Việt Nam.

Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả năng tài chính của ngân hàng, làm suy giảm khả năng cạnh tranh và vị thế của ngân hàng trong quad trình phát triển và hội nhập. Chính bởi vậy, quản lý nợ xấu nhằm từng bƣớc lành mạnh hóa tài chính của các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là hoạt động trọng tâm trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Trƣớc những yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã

hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra. Tuy nhiên nhƣng do giới hạn về thời gian mà nghiên cứu

Thứ nhất: Khái quát cơ sở khoa học về quản lý nợ xấu của các NHTM,

nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân bùng nổ nợ xấu tại một số quốc gia trên thế giới, cũng nhƣ các phƣơng pháp quản lý nợ xấu tại các quốc gia để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý nợ xấu của các Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Thứ hai: Đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhằm phân tích

đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Thứ ba: Nghiên cứu về thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại các chi

nhánh NHNo & PTNT Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015, từ đó đi sâu phân tích và đánh giá vấn đề cần thiết

Thứ tư: Đề xuất những giải pháp và kiến nghị cần thiết nhằm giảm nguy cơ mất vốn tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hiền (2010), “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng Hàn Quốc sau khủng hoảng và bài học cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng.

3. Fely David, 2005

4. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2012), “Quản lý nợ xấu tại Việt Nam: Kinh

nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng.

5. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc, Báo cáo thường niên 2011-2015.

6. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Phúc Yên, Báo cáo thường niên 2011-2015.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu. 8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013),Quy định về phân loại tài sản có ,

mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, TT 36/2014/TT-NHNN

10.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014.

11.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

12.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thường niên 2011-2015.

13.Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), “Quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận án Tiến sĩ, TP Hà Nội.

14.Hoàng Xuân Quế (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Thống kê, Hà nội.

15. Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

16.Nguyễn Hữu Tri, Trƣơng Văn Phúc (2008), Giáo trình thống kê, Nxb

Thống kê, Hà Nội

PHỤ LỤC

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG

Mục đích của phiếu thu thập thu thập thông tin là thu thập thông tin về chất lƣợng dịch vụ của Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn và nhận biết rủi ro tín dụng. Tôi xin cam kết thông tin của Quý Anh (Chị) chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thƣơng mại. Tất cả những thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật . Bảng câu hỏi bao gồm 04 trang.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý Anh (Chị).

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:………nếu cần). Giới tính:  Nam  Nữ

-Địa chỉ……… 2. Tuổi:  Dƣới 25 tuổi  26- 40 tuổi  41- 55 tuổi  Trên 56 3. Tình trạng hôn nhân:  Độc thân  Có gia đình

4. Vị trí công tác:  Quản lý  Nhân viên/ Cán bộ  Công nhân  Cán bộ hƣu

5. Nghề nghiệp:

 Cán bộ nhà nƣớc  Cán bộ, NViên D. nghiệp  Giáo viên  Công nhân

 Cán bộ hƣu  Nghề tự do  Nông dân  Sinh viên  Khác

6. Trình độ học vấn:

 Đại học và trên đại học  Cao đẳng/ công nhân kỹ thuật  LĐ phổ thông

7. Thâm niên công tác:

 Dƣới 5 năm  6 - 10 năm  11- 15 năm  Trên 16 năm

7. Thu nhập bình quân/ tháng

 Dƣới 5 triệu  5.1-7.5 triệu  7.6- 10 triệu  Trên 10 triệu

8. Thời gian giao dịch với Ngân hàng

9. Tại sao anh chị lại thường giao dịch với ngân hàng đó?

 Uy tín  Sản phẩm dịch vụ hấp dẫn  Chăm sóc khách hàng tốt  Khuyến mại hấp dẫn  Phí giao dịch hợp lý  Nhiều điểm giao dịch

PHẦN 2: HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của Anh (Chị) về mức độ đồng ý đối với mỗi phát biểu về Ngân hàng dƣới đây.

1 2 3 4 5

Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý

ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN HÀNG AGRIBANK CN VĨNH PHÚC

Nội dung 1 2 3 4 5

Yếu tố hữu hình

Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại.. 1 2 3 4 5

Ngân hàng có cơ sở vật chất trông hấp dẫn và sắp xếp

khoa học 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng trang phục gọn gàng, lịch sự 1 2 3 4 5

Có đầy đủ các tài liệu liên quan đến dịch vụ (tờ rơi, các

mẫu biểu,…) 1 2 3 4 5

Ngân hàng có địa điểm đẹp 1 2 3 4 5

Ngân hàng có các nhân viên nhiệt tình, lịnh sự và năng

lực tốt 1 2 3 4 5

Độ tin cậy

Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhƣ đƣợc hứa hẹn . 1 2 3 4 5

Khi có vấn đề, ngân hàng thể hiện sự quan tâm của mình

trong việc giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5

Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ ngay từ lần đầu tiên 1 2 3 4 5 Nhân viên ngân hàng cung cấp dịch vụ đúng thời điểm

nhƣ đã hứa 1 2 3 4 5

Ngân hàng thực hiện chính xác các giao dịch 1 2 3 4 5

Mức độ phản hồi

Nhân viên ngân hàng cho khách hàng biết chính xác khi

nào dịch vụ đƣợc thực hiện 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng phục vụ khách hàng nhanh chóng 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng luôn luôn săn sàng giúp đỡ khách

hàng. 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng không quá bận để trả lời các câu

Nội dung 1 2 3 4 5 Năng lực phục vụ

Ứng xử của nhân viên ngân hàng tạo đƣợc sự tin tƣởng

đối với Quý vị 1 2 3 4 5

Quý vị cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch với

Ngân hàng 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng luôn tỏ ra lịch sự, nhã nhặn đối với

Quý vị 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng có đủ kiến thức để trả lời các câu

hỏi của Quý vị 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng,

chính xác 1 2 3 4 5

Nhân viên của ngân hàng có kỹ năng giao tiếp tốt 1 2 3 4 5

Cảm thông

Ngân hàng quan tâm tới từng cá nhân khách hàng 1 2 3 4 5

Thời gian làm việc của ngân hàng thuận tiện cho khách

hàng 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân nhân hàng phục vụ khách công bằng 1 2 3 4 5

Ngân hàng quan tâm chú ý đến lợi ích của khách hàng 1 2 3 4 5 Nhân viên của ngân hàng hiểu nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5

Chất lƣợng sản phẩm

Ngân hàng có lãi suất hấp dẫn 1 2 3 4 5

Ngân hàng đa dạng hóa các SP nhằm đáp ứng nhu cầu

khách hàng 1 2 3 4 5

Các chƣơng trình khuyến mại của ngân hàng hấp dẫn 1 2 3 4 5

Ngân hàng có chƣơng trình đặc biệt cho khách hàng

trung thành 1 2 3 4 5

Thủ tục gửi tiết kiệm nhanh chóng 1 2 3 4 5

Hài lòng

Tôi hài lòng với chất lƣợng dịch vụ của Ngân hàng 1 2 3 4 5

Nhìn chung, tôi hài lòng với các phƣơng tiện hữu hình

của Ngân hàng 1 2 3 4 5

Nhìn chung, tôi hài lòng với độ tin cậy của Ngân hàng 1 2 3 4 5 Nhìn chung, tôi hài lòng với mức độ phản hồi của Ngân hàng 1 2 3 4 5 Nhìn chung, tôi hài lòng với năng lực phục vụ của Ngân hàng 1 2 3 4 5 Nhìn chung, tôi hài lòng với sự cảm thông của nhân viên của 1 2 3 4 5 Nhìn chung, tôi hài lòng với sản phẩm dịch vụ của Ngân

hàng 1 2 3 4 5

Intention

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của Ngân hàng 1 2 3 4 5

Tôi sẽ gửi tiết kiệm nhiều hơn với Ngân hàng 1 2 3 4 5

Tôi sẽ giới thiệu ngƣời khác đến với Ngân hàng 1 2 3 4 5

ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN HÀNG AGRIBANK CN PHÚC YÊN

Nội dung 1 2 3 4 5

Yếu tố hữu hình

Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại.. 1 2 3 4 5 Ngân hàng có cơ sở vật chất trông hấp dẫn và sắp

xếp khoa học 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng trang phục gọn gàng, lịch sự 1 2 3 4 5 Có đầy đủ các tài liệu liên quan đến dịch vụ (tờ rơi,

các mẫu biểu,…) 1 2 3 4 5

Ngân hàng có địa điểm đẹp 1 2 3 4 5 Ngân hàng có các nhân viên nhiệt tình, lịnh sự và

năng lực tốt 1 2 3 4 5

Độ tin cậy

Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhƣ đƣợc hứa hẹn . 1 2 3 4 5 Khi có vấn đề, ngân hàng thể hiện sự quan tâm của

mình trong việc giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ ngay từ lần đầu

tiên 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng cung cấp dịch vụ đúng thời

điểm nhƣ đã hứa 1 2 3 4 5

Ngân hàng thực hiện chính xác các giao dịch 1 2 3 4 5

Mức độ phản hồi

Nhân viên ngân hàng cho khách hàng biết chính xác

khi nào dịch vụ đƣợc thực hiện 1 2 3 4 5 Nhân viên ngân hàng phục vụ khách hàng nhanh

chóng 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng luôn luôn săn sàng giúp đỡ

khách hàng. 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng không quá bận để trả lời các

câu hỏi của khách hàng 1 2 3 4 5

Năng lực phục vụ

Ứng xử của nhân viên ngân hàng tạo đƣợc sự tin

tƣởng đối với Quý vị 1 2 3 4 5

Quý vị cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch với

Ngân hàng 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng luôn tỏ ra lịch sự, nhã nhặn

đối với Quý vị 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng có đủ kiến thức để trả lời các

câu hỏi của Quý vị 1 2 3 4 5

Nhân viên ngân hàng thực hiện nghiệp vụ nhanh

Nội dung 1 2 3 4 5

Nhân viên của ngân hàng có kỹ năng giao tiếp tốt 1 2 3 4 5

Cảm thông

Ngân hàng quan tâm tới từng cá nhân khách hàng 1 2 3 4 5 Thời gian làm việc của ngân hàng thuận tiện cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)