5. Bố cục của Luận văn
3.3.2. Yếu tố khách quan
3.3.2.1. Môi trường pháp lý chưa đầy đủ
Hệ thống Luật là cơ sơ pháp lý vững chắc cho hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Một môi trƣờng pháp lý rõ ràng, đồng bộ là cơ sở cho các NHTM lựa chọn và đánh giá khách hàng chính xác hơn và đƣa ra những quyết định đúng đắn hơn. Sự thiếu chặt chẽ trong các bộ Luật sẽ tạo điều kiện cho khách hàng lách luật, tìm cách lừa đảo, chiếm dụng vốn gây khó khăn cho ngân hàng.
3.3.2.2. Rủi ro của khách hàng trong kinh doanh
Khách hàng có thể gặp rủi ro từ những nguyên nhân bất khả kháng nhƣ thiên tai, địch họa, bệnh dịch. Chẳng hạn nhƣ trận lũ năm vừa qua ở miền Trung đã cuốn sạch của cải của các doanh nghiệp…Những nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng và ngay cả bản thân khách hàng. Vì vậy, những tổn thất này doanh nghiệp cần đƣợc sự chia sẻ của nhà nƣớc và toàn xã hội.
3.3.2.3. Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng
Khách hàng có năng lực tài chính yếu, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay hoặc năng lực quản lý điều hành kinh doanh của doanh nghiệp, kém nhanh
nhạu trƣớc biến động thị trƣờng khiến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới có thể không trả đƣợc nợ gây rủi ro cho ngân hàng.
3.3.2.4. Yếu tố kinh tế
Về phƣơng diện tổng thể, nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, nền kinh tế ổn định làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành một cách bình thƣờng, không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố lạm pháp, khủng hoảng làm cho khă năng tín dụng và khả năng trả nợ không biến động lớn, trong trƣờng hợp này thì chất lƣợng tín dụng thuộc chủ yếu vào khả năng quản lý nợ của bản thân các Ngân hàng thƣơng mại.
Tuy nhiên, để xã hội tồn tại và phát triển, đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăng trƣởng liên tục ổn định , vững chắc. Với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, một số nƣớc đã sử dụng mức lạm phát vừa phải để tăng trƣởng tín dụng, kích thích đầu tƣ. Giới hạn cửa mở rộng quy mô tín dụng có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng quản lý nợ trong kinh doanh: Nếu mở rộng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát ở mức độ cao, các Ngân hàng thƣơng mại sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất lƣợng quản lý nợ bị giảm thấp. Ngoài ra, chính sách và luật lệ điều tiết về ƣu tiên, ƣu đãi hay hạn chế sự phát triển của một ngành, lĩnh vực ... để hạn chế tác động tiêu cực nhƣ ô nhiễm môi trƣờng , đảm bảo sự phát triển cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hƣởng đến quản lý nợ trong kinh doanh.
Vốn nƣớc ngoài cũng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lý. Do tình trạng thiếu vốn để phát triển kinh tế, các nƣớc kém phát triển phải tìm mọi cách huy động vốn nƣớc ngoài để đầu tƣ . Việc đầu tƣ sẽ làm tăng trƣởng cầu trong nền kinh tế trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không theo kịp làm mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế gây nguy cơ lạm phát. Mặt khác, do hệ thống Ngân hàng chƣa phát triển, tình trạng" đo la hoá" chƣa kiểm soát đƣợc , luồng tiền từ nƣớc ngoài chảy vào trong nƣớc
cũng trở thành các phƣơng tiện thanh toán làm cho khối lƣợng tiền lƣu thông trong nƣớc tăng, gây sức ép lạm phát. Nhƣ vậy huy động và sử dụng vốn nƣớc ngoài nếu không có sự tính toán kỹ lƣỡng và không có sự quản lý nợ một cách chặt chẽ sẽ gây nguy cơ lạm phát và tác động xấu đến hoạt động quản lý nợ trong nƣớc.
Bản chất của hoạt động kinh doanh tiền tệ là" vay để cho vay", do đó hiệu quả tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng huy động vốn, hay nói cách khác là phụ thuộc vào hiệu quả trong đầu tƣ dự án. Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất vật chất và kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế. Do đó, mỗi biểu hiện không tốt của khách hàng sẽ có những ảnh hƣởng tƣơng ứng tới hoạt động tín dụng thông qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng: Với khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu thế phát triển , có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng và có quan hệ tín dụng tốt (vay trả nợ sòng phẳng) thì cầu nối giữa đi vay - cho vay sẽ thông suốt và ngày càng mở rộng. Bởi vậy, bằng cơ chế chính sách tín dụng phù hợp, phƣơng pháp phân tích kinh tế , tài chính doanh nghiệp đƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng Ngân hàng, các Ngân hàng thƣơng mại sẽ tìm kiếm đƣợc khách hàng tốt để vay và cho vay, tạo sự tƣơng thích hợp lý giữa nguồn vốn huy động đƣợc với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động quản lý nợ. Trong thời kỳ kinh tế đình trệ sản xuất- kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu tín dụng giảm trong thời kỳ này và vốn tín dụng đã đƣợc thực hiện cũng không phát huy hiệu quả việc trả nợ đến hạn đã thoả thuận cho Ngân hàng thƣờng bị vi phạm, ngƣợc lại, thời kỳ hƣng thịnh, sản xuất, kinh doanh đƣợc mở rộng nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng ở mức độ thấp, tuy nhiên trên thực tế cũng có nhiều trƣờng hợp do chạy đua trong sản suất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và có quá nhiều khoản tín dụng đƣợc
thực hiện, những khoản này cũng khó có thể đƣợc hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh doanh không có kế hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế, ảnh hƣởng xấu trong quản lý.
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng, theo Mác: "lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuận mà nhà tƣ bản công nghiệp phải trả cho nhà tƣ bản kinh doanh tiền tệ mà giới hạn tối đa của lợi tức là bản thân lợi nhuận. Nhƣ vậy lợi tức của ngân hàng thu đƣợc từ hoạt động tín dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay ngân hàng. Vì vậy với mức lãi suất cao hơn mức độ lợi nhuận các doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ ngân hàng, ảnh hƣởng tới quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nói riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế nói chung, hoạt động tín dụng lúc này không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lƣợng tín dụng cũng bị ảnh hƣởng.