Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 42)

5. Bố cục của Luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Thông tin thứ cấp

Thông tin thƣ́ cấp đƣợc thu thập phục vụ cho quá trình nghiên cứu bao gồm nhiều loại từ các nguồn khác nhau nhƣ:

- Báo cáo đã công bố của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trên đi ̣a bàn Tỉnh Vĩnh Phúc (UBND Tỉnh, Sở Tài chính- Kế hoạch, Cục Thống kê Tỉnh, Kho Bạc Nhà nƣớc Tỉnh, …).

- Các giáo trình, tài liệu tham khảo trong lĩnh vực quản lý kinh tế và tài chính - ngân hàng, các website chuyên ngành.

-Các văn bản quy định của Nhà nƣớc về lĩnh vực quản lý nợ của các Ngân hàng thƣơng mại.

- Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

- Báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết năm của các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2.1.2. Thông tin sơ cấp

Để thu thập thông tin sơ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát: sử dụng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếptác giả khảo sát tại địa bàn tỉnhVĩnh Phúc.

Đối tƣợng, nội dung, mục đích và dung lƣợng mẫu khảo sát đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:

Bảng 2.1: Bảng khảo sát Đối tƣợng khảo sát Nội dung khảo sát Mục đích Dung lƣợng mẫu

Lãnh đạo Ngân hàng Năng lực phục vụ

Khảo sát tình hình thu hút vốn, để nhận biết rủi ro tín dụng 19 Cán bộ phụ trách tín dụng của ngân hàng Chất lƣợng sản phẩm, hài lòng.

Khảo khả năng cho

vay, khả năng trả nợ 27

Cán bộ thẩm định Yếu tố hữu hình, tài sản

đảm bảo

Khảo sát tài sản thế chấp có phù hợp với

món vay

36

Ngƣời vay Hài lòng của khách

hàng.

Khảo sát thái độ phục vụ, chất lƣợng sản phẩm,độ tin cậy

36

Ngƣời gửi tiết kiệm Hài lòng của khách

hàng. Khảo sát thái độ phục vụ, chất lƣợng sản phẩm,độ tin cậy 27 Khách hàng giao dịch Hài lòng của khách hàng. Khảo sát thái độ phục vụ, chất lƣợng sản phẩm,độ tin cậy 36

Dung lƣợng mẫu đƣợc xác định bằng công thức sau (Fely David, 2005): 𝑛 = 𝑁𝑍

2𝑝 1 − 𝑝 𝑁𝑑2+𝑍2𝑝(1 − 𝑝)

Trong đó:

n= Quy mô mẫu mong muốn

Z= Độ lệch tiêu chuẩn, mức 1.96, tƣơng ứng với mức 95% độ tin cậy p= Phần tổng thể mục tiêu đƣợc đánh giá là có những đặc điểm chung cụ thể, thƣờng mức 50% (0.5)

d= Độ chính xác kỳ vọng, thƣờng để mức 0.05

- Tiêu chí chọn mẫu: Mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên từ số khách hàng của Ngân hàng

- Tổng số phiếu phát ra: là 180 phiếu

2.2.2. Phương phá p tổng hợp thông tin

Các thông tin đã thu thập đƣợc tác giả tổng hợp bằng phƣơng pháp phân tổ thống kê, bảng thống kê, đồ thị và biểu đồ thống kê để phục vụ cho quá trình phân tích.

2.2.2.1. Phân tổ thống kê

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá nhiều trong nghiên cứu này, chẳng hạn nhƣ: phân loại vốn đầu tƣ theo lĩnh vực; phân loại vốn đầu tƣ theo nguồn để có thể so sánh, đối chiếu và đánh giá thực trạng theo những khía cạnh khác nhau.

2.2.2.2. Bảng thống kê

Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này và có tác dụng quan trọng trong việc phân tích thống kê. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

2.2.2.3. Đồ thị thống kê

Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là biểu đồ hình cột và biểu đồ diện tích (tròn). Căn cứ vào nội dung

phản ánh, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng là: Đồ thị kết cấu (cơ cấu các loại nợ xấu), Đồ thị so sánh (lƣợng nợ xấu trong các lĩnh vực đầu tƣ).

2.2.3. Phân tích thông tin

Trong nghiên cứu này, các phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc sử dụng bao gồm: phƣơng pháp tính các chỉ tiêu tuyệt đối, tƣơng đối và bình quân; phƣơng pháp dãy số biến động theo thời gian; phƣơng pháp chỉ số; phƣơng pháp bảng cân đối,... [15]

2.2.3.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động theo thời gian bao gồm:

*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài. Công thức tính:

Trong đó

yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

*) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

+) Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

Tốc độ phát triển liên hoàn đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở thời gian sau so với thời gian trƣớc liền đó.

Công thức tính:

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

1   i i i y y t (i = 2,3,…,n) ∆i = yi - y1 (i = 2,3,…n)

Yy-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian trước liền đó +) Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở những khoảng thời gian tƣơng đối dài.

Công thức tính:

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

*) Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+) Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.

Công thức tính: hoặc:

Phần mềm Microsoft Excel đƣợc sử dụng làm công cụ để tổng hợp và phân tích thông tin.

*) Tốc độ tăng trưởng bình quân:

Công thức tính:

Y = x − 1 xi xi − x1

2.2.3.2. Phương pháp chuyên gia

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp tổng hợp ý kiến của các chuyên gia phân tích tài chính, nhà quản lý ngân hàng về việc sử dụng đất nông nghiệp hiện nay thông qua phỏng vấn trực tiếp và trả lời qua phiếu điều tra (Anket). Đồng thời, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp KIP để thu thập thông tin về thực quản lý nợ xấu, về sự lựa chọn giải pháp cho vấn đề nợ xấu trong bối cảnh mới của nền kinh tế.

1 y y T i i(i = 2,3,…,n) Ai = Ti - 1(nếu Ti tính bằng lần) Ai = Ti - 100(nếu Ti tính bằng %)

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng nhận biết và phân loại nợ xấu

-Tổng số nợ quá hạn:Đây là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối

của toàn bộ các khoản nợ quá hạn của ngân hàng. Chỉ tiêu này chƣa cho biết trong tổng số nợ đó, nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu? Và nhƣ vậy có cũng chƣa phản ánh một cách chính xác nguy cơ rủi ro của ngân hàng. Ví dụ: hai ngân hàng cùng có tổng số nợ quá hạn nhƣng ngân hàng có nhiều nợ không có khả năng thu hồi hơn hoặc tiềm lực tài chính thấp hơn sẽ có nguy cơ rủi ro cao hơn.

-Số nợ không có khả năng thu hồi;

-Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi/ Tổng số nợ quá hạn;

-Tổng giá trị các khoản nợ xấu;

-Tổng giá trị các khoản nợ xấu/tổng dư nợ cho vay và cho thuê: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng: Cho thấy với 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng không thu hồi đƣợc đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu nhƣ lớn hơn 7% thì ngân hàng bị coi là có chất lƣợng tín dụng yếu kém, còn nếu nhỏ hơn 5% thì đƣợc đánh giá là có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lƣợng cho vay cao. Tuy nhiên các con số đƣợc sử dụng để tính chỉ số này đƣợc đo tại một thời điểm nhất định nên chƣa phản ánh hoàn toàn chính xác chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.

- Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ khó đòi/nợ xấu: Các chỉ số

này phản ánh chỉ tiêu tƣơng đối của nợ khó đòi - một trong những bộ phận quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh khá trung thực về thực tế và nguy cơ nợ xấu cảu ngân hàng càng lớn. Chẳng hạn, hai ngân hàng có cùng lƣợng nợ xấu thì ngân hàng nào có tỷ lệ nợ khó đòi/nợ xấu cao hơn sẽ có chỉ tiêu tuyệt đối về nợ khó đòi hơn và tất nhiên là nguy cơ về nợ xấu cao hơn.

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng đo lường nợ xấu

-Tỷ lệ vỡ nợ

-Tỷ lệ tổn thất do vỡ nợ

2.3.3.Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng ngăn ngừa nợ xấu

-Tỷ lệ dự án được thẩm định theo đúng quy trình/ Tổng số dự án vay được thẩm định;

- Số cán bộ ngân hàng có trình độ sau đại học tham gia công tác thẩm định;

- Số cán bộ thẩm định được cử đi đào tạo nâng cao trình độ;

- Thời gian tối đa cho các khoản vay trên 2 tỷ VND, trên 5 tỷ VND, trên 10 tỷ VND,…

- Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: Tỷ lệ này cho biết quỹ dự phòng

rủi ro khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản mất vốn. Nếu tỷ lệ này cao, có nghĩa là quỹ dự phòng rủi ro đủ bù đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguy cơ nợ xấu của ngân hàng giảm đi và ngƣợc lại.

Theo hệ thống PEARLS thì hiệp hội tín dụng thế giới về đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng thì một ngân hàng đƣơc coi là hoạt động với độ an toàn cao nếu ngân hàng đó phân bổ đủ dự phòng cho 100% nợ quá hạn trên 12 tháng và 35% nợ quá hạn từ 1 - 12 tháng.

-Số tiền dự phòng phải trích:Theo TT 02/TT-NHNN năm 2013, số

tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng đƣợc tính theo công thức sau:

R = 𝑅𝑖

𝑛

𝑖=1

Trong đó:

- 𝑛𝑖=1𝑅𝑖: là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n.

Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức:

Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó:

Ai: Số dư nợ gốc thứ i;

Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;

r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này.

Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0.

- Tỷ lệ dự trữ tổn thất cho vay/tổng dư nợ cho vay và cho thuê

Tỷ lệ này cho biết phần dƣ nợ cho vay, cho thuê đƣợc dự trữ cho tổn thất. Ngoài ra tùy theo tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng hoặc quốc gia trong từng thời kỳ mà có thể có thêm các chi tiêu khác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ tồn đọng nhằm xây dựng các biện pháp xử lý hợp lý.

2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng xử lý nợ xấu

Xử lý nợ xấu đƣợc coi là nội dung trọng tâm trong hoạt động quản lý nợ xấu. Có thể sử dụng một sổ chỉ tiêu sau để phản ánh thực trạng xử lý nợ xấu tại các ngân hàng đƣợc nghiên cứu:

-Số nợ xấu bị xử lý theo hình thức dự phòng rủi ro

-Tỷ lệ nợ xấu bị xử lý theo hình thức dự phòng rủi ro/ Tổng số nợ xấu;

-Tỷ lệ nợ xấu chưa bị xử lý/ Tổng số nợ xấu;

-Tỷ lệ nợ xấu mất khả năng thu hồi hoàn toàn/ Tổng số nợ xấu

2.3.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý và môi trường nội bộ - Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ của khách hàng với ngân hàng

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của khách hàng ảnh hưởng tới ngân hàng

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤUTẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

3.1. Khái quát về các đơn vị đƣợc nghiên cứu

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn chi nhánh Tỉnh vĩnh phúc, tên viết tắt NHNo & PTNT CN Tỉnh Vĩnh Phúc là chi nhánh ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập theo quyết định số: 515/QĐ-NHNo-02 ngày 16/12/1996 của TGĐ NHNo & PTNT Viê ̣t Nam , với mục tiêu là một ngân hàng thƣơng mại hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trƣờng. NHNo & PTNT CN Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc huy động mọi nguồn vốn và đầu tƣ vào tất cả lĩnh vực tín dụng ngắn, trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tƣ vốn cho khu vƣ̣c nông nghiê ̣p nông thôn và nông dân . Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 01/1997 đến nay, NHNo & PTNT CN Tỉnh Vĩnh Phúc đã có tr ụ sở chính đặt tại TP Vĩnh Yên , Tỉnh Vĩnh Phúc và 1 hệ thống mạng lƣới bao gồm 09 chi nhánh huyê ̣n thi ̣, 14 phòng giao dịch tại khắp các xã, huyê ̣n thi ̣ trong tỉnh. Với biên chế có 250 CBNV, nguồn vốn 450 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay nền kinh tế 760 tỷ đồng. Tới năm 2015, Chi nhánh biên chế với 370 cán bộ công nhân viên. Tổng nguồn vốn huy động đạt 6.046 tỷ đồng, tăng 5.596 tỷ so với năm 1997. Tổng dƣ nợ cho vay là 5.649 tỷ tăng 4.889 tỷ so với năm 1997.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Phúc Yên đƣợc thành lập theo quyết định số 718/QĐ-NHNo ngày 21/3/2000 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp II trực thuộc NHNo tỉnh Vĩnh Phúc. NH có trụ sở chính tại Thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, với 04 phòng giao dịch là P. Xuân Hòa, Phúc Thắng - xã Tiền Châu. Đến thời điểm 31/12/2015, NH có 92 cán bộ công nhân viên, nguồn vốn 3.104 tỷ đồng, dƣ nợ 1.009 tỷ đồng.

Tuy là tỉnh mới tái lâ ̣ p và kinh tế chủ yếu thu ần nông, khó khăn về cơ sở hạ tầng, kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch vụ còn nhỏ bé, lao động thiếu việc làm chiếm tỉ trọng lớn...song là một Tỉnh ổn định về an ninh - chính trị, có sự phát triển kinh tế với tốc độ khá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế tích cực.

Trải qua quá trình hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánhTỉnh Vĩnh Phúc và Phúc Yên đã góp ph ần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Kinh tế phát triển và đa dạng thành phần đòi hỏi ngân hàng càng mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, mở rộng tín dụng và phát triển thêm những dịch vụ mới. Qua nhiều năm hoạt động, NHNo&PTNT CN Tỉnh Vĩnh Phúc đ ạt đƣợc nhiều thành tựu, trong đó đón nhâ ̣n huân chƣơng lao đô ̣ng ha ̣ng nhất, nhì, nhiều năm liền đạt đƣợc danh hiệu tiên tiến, xếp loa ̣i AAA.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức bộ máy của các đơn vị được nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)