Tiêu chí đo lƣờng thỏa mãn MSQ của Weiss (1967)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố tác động sự thỏa mãn công việc của viên chức bệnh viện y học cổ truyền thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 34)

Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) đã xây dựng mô hình MSQ gồm 20 yếu tố đánh giá mức độ hài lòng chung về mỗi khía cạnh, bao gồm khả năng sử dụng, thành tựu, hoạt động, thăng chức, quyền hạn, chính sách công ty, bồi thƣờng, đồng nghiệp, sáng tạo, độc lập, an toàn, dịch vụ xã hội, vị trí xã hội, giá trị đạo đức,

sự công nhận, trách nhiệm, sự giám sát - con ngƣời, sự giám sát - kỹ thuật, sự đa dạng, điều kiện làm việc.

Weiss và các đồng nghiệp của trƣờng Đại học Minnesota đƣa ra các tiêu chí đo lƣờng sự thỏa mãn công việc thông qua bảng câu hỏi thỏa mãn Minnesota (Minneasota TMC Visfaction Questionnaire) đƣa ra 02 khía cạnh phân tích thang đo nhân tố: Các nhân tố thỏa mãn thuộc bản chất bên trong, các nhân tố thỏa mãn thuộc bản chất bên ngoài. Ngoài ra còn đƣa ra thêm các tiêu chí chung nhƣ phƣơng pháp làm việc nhóm, điều kiện làm việc… để đo lƣờng mức độ thỏa mãn của ngƣời lao động.

Sweeney (2000) đã sử dụng MSQ để thu thập thông tin và khảo sát sự thỏa mãn, của các chuyên viên chƣơng trình hỗ trợ nhân viên của hiệp hội các chuyên gia hỗ trợ nhân viên Mỹ. Nhìn chung các chuyên viên đều thỏa mãn với công việc của mình.

Worrell (2004) sử dụng phiên bản MSQ đã điều chỉnh năm 1977 (bảng câu hỏi ngắn - 20 câu hỏi) để tiến hành nghiên cứu của mình về sự thỏa mãn công việc của chuyên viên tâm lý ở trƣờng học. Kết quả nghiên cứu của ông chỉ ra rằng 90% các bác sĩ tâm lý trƣờng học ở Mỹ thỏa mãn với công việc của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố tác động sự thỏa mãn công việc của viên chức bệnh viện y học cổ truyền thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)