Trên cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động đã đƣợc thực hiện trƣớc đây, tác giả nhận thấy các thành phần thang đo về mức độ thỏa mãn công việc ở mỗi nghiên cứu là khác nhau nhƣng nhìn chung có khá nhiều yếu tố giống nhau có liên quan mật thiết đến công việc của ngƣời lao động. Hơn nữa, các thành phần thang đo có tên gọi khác nhau nhƣng về bản chất có thể xem là tƣơng đồng nhau hoặc tƣơng đồng một phần ở góc độ nào đó của nhau. Do đó, căn cứ vào các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây về sự thỏa mãn công việc, tác giả định hƣớng việc chọn lựa mô hình nghiên cứu theo lập luận sau: (1) Kế thừa và phát triển trong việc sử dụng kết hợp có chọn lọc một số lý thuyết của các nghiên
cứu trƣớc nhƣng phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài này; (2) Xây dựng mô hình nghiên cứu sự thỏa mãn công việc của viên chức bệnh viện YHCT Tp.HCM, đánh giá mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên trong đó xác định các nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc. Từ đó, tác giả sẽ đề ra những giải pháp có cơ sở khoa học, hợp lý nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại bệnh viện YHCT Tp.HCM.
Qua nghiên cứu cơ sở lý thuyết sự thỏa mãn công việc và các mô hình nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động, tác giả đề nghị đánh giá sự thỏa mãn công việc của viên chức bệnh viện YHCT Tp.HCM dựa trên 07 nhân tố chính nhƣ sau:
Đặc điểm
công việc Thu nhập
Cơ hội đào tạo
và thăng tiến Lãnh đạo
Đồng nghiệp
Môi trƣờng làm việc
Đánh giá thực hiện công việc
Foreman Facts (1946) x x x x
Herzberg (1959) x x x x x x
Smith, Kendall và Hulin (1969) x x x x x
Edwin Locke (1976) x x x x Spector (1985) x x Andrew (2002) x x Trần Kim Dung (2005) x x x x x Khảo sát SHRM (2009) x x x x Nguyễn Thị Kim Ánh (2010) x x x x x x x
Lê Văn Nhanh (2011) x
Đào Hoàng Nam (2014) x x x x x x
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất