Bài viết trình bày quan điểm

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 102 - 104)

Bài viết trình bày quan điểm là để:

• Trình bày cho người nghe về quan điểm của bạn và lấy đĩ làm nền tảng để kiếm tìm giải pháp cho những vấn đề khĩ khăn.

• Trình bày một giải pháp hữu ích, tuy cĩ thể là chủ quan, hoặc là cách tiếp cận để giải quyết vấn đề.

• Lên khung việc thảo luận để xác định "sân chơi"

Điều này cĩ thể tạo lợi thế cho bạn hơn những ai khơng chuẩn bị kỹ càng, khi tính đến những vấn đề vượt qua quan điểm của họ.

• Thể hiện tài năng của bạn

Đây chính là cơ hội để bạn nắm bắt vấn đề, nghiên cứu thơng tin, và trình bày quan điểm một cách rõ ràng, cụ thể.

• Hãy thể hiện rằng sự lơi cuốn là ở lý lẽ, lập luận hơn là ở những thuật ngữ tình cảm.

• Hướng dẫn bạn ở tính chăt chẽ trong quan điểm khi thảo luận, thương thuyết.

Bạn chuẩn bị tốt đến đâu, thì đối thủ của bạn càng bị bất lợi, và bạn càng cĩ cơ hội chiến thắng.

Hướng dẫn trình tự:

• Hình thức phải phù hợp với những tiêu chuẩn, hướng dẫn của người tài trợ, điều hành.

• Khơng bao giờ được quên chủ đề, ngày tháng, mục đích… và xác định quan điểm của bạn với tư cách là người viết.

• Nếu bài viết phản ánh quan điểm của một nhĩm, tổ chức, ban… bạn khơng nên dùng ngơi thứ nhất (khơng nên dùng "tơi", "của tơi"… mà nên dùng ‘chúng tơi", "của chúng tơi"…)

• Giới hạn là 2 trang tuân theo các quy tắc của những bài viết trình bày quan điểm đã thành cơng trước đĩ.

Nghiên cứu:

• Tim kiếm những dẫn chứng cho cả 2 quan điểm, bao gồm thơng tin cụ thể, số liệu thống kê, những kiếm chứng tin cậy.

• Xác định vấn đề và những đánh giá chủ quan mà người nghe cĩ thể cĩ. Liệt kê những cái thích hợp và "đốn" trước những ý kiến trái ngược cĩ thể cĩ.

• Coi như người đọc biết những khái niệm cơ bản, nhưng đối với những thuật ngữ, khái niệm lạ, bạn phải nêu định nghĩa hoặc giải thích theo quan điểm của bạn.

• Nhắc đến những người cùng quan điểm với bạn để hỗ trợ bạn trong quá trình tranh luận.

• Xem và nhớ những ai cĩ thể khơng cùng quan điểm với bạn để chuẩn bị sẵn sự phản biện. Tĩm tắt ý và dẫn chứng của họ rồi phản bác lại.

Mở bài:

Cân nhắc đến người nghe:

nên bắt đầu bằng một hoặc hai câu chủ đề, để thu hút sự chú ý và tĩm tắt vấn đề. Nĩi rõ quan điểm của bạn.

Thân bài:

Tập trung vào 3 ý chính Mỗi ý cần cĩ các phần sau:

• Một câu nhận xét chung trình bày quan điểm

• Ghi chú những tài liệu và nguồn dữ liệu

• Những kinh nghiệm trước đĩ và kiểm chứng tin cậy

• Kết luận nêu rõ lại quan điểm của bạn

Giữa các đoạn phải cĩ sự nhịp nhàng chuyển ý

• Giữ động từ ở thể chủ động

• Ghi chú những nguồn thơng tin tham khảo để thiết lập sự tin cậy

• Tập trung và giữ vững quan điểm trong cả bài

• Focus on logical arguments

• Don't lapse into summary

in the development--wait for the conclusion

Kết luận

• Tĩm tắt và kết luận tranh luận của bạn

• Xem lại đoạn đầu cũng như những ý chính

 o Kết luận đã tổng kết đủ các ý chưa?

 o Phản ảnh sự liên tiếp và tầm quan trọng của tranh luận

Nhờ những người khác xem qua bản nháp bạn viết

để chỉnh chu bài viết và đảm bảo rằng tranh luận của bạn cĩ sự rõ ràng và thuyết phục.

Sốt lại, kiểm tra chính tả và tự tin với bài viết.

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w