Sắp xếp và làm việc các dự án theo nhĩm

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 51 - 55)

Một cách giải thích khác:

Khi nhĩm của bạn cùng nhau theo dõi việc học, bản thân bạn sẽ học nhanh hơn, hiệu quả và chắc chắn hơn.

Đánh giá chính là ở kết quả của cả nhĩm.

Viện nghiên cứu Học thuật (IRL) http://www.irl.org/projects/projects.html, (16 tháng 9, 1998) Làm gì Ai Thế nào Khi nào: Tự giới thiệu: sở thích, kinh nghiệm Tất cả Buổi gặp lần 1

Phân cơng cơng việc ghi chép, thư ký.. để ghi chép lại nội dung các cuộc họp

Tất cả

· Được quyết định bởi cả nhĩm

· Các yếu tố cần cân nhắc:tự nguyện, kinh nghiệm, nguyện vọng,

· Cách thơng báo các báo cáo cuộc họp

• o Xem các báo cáo để theo dõi tiến độ cơng việc

Xem cách thức cả nhĩm sẽ liên lạc với nhau

Tất cả

· Gặp trực tiếp: thời gian, địa điểm

· Danh sách số điện thoại và thời gian thuận tiện để gọi · Địa chỉ email Buổi gặp lần 1 Tĩm tắt các mục tiêu Tất cả Gợi ý:

· Từng thành viên tự thảo ra từ 2-3 mục tiêu chính. · Cả nhĩm so sánh, và từ đĩ quyết định Buổi gặp lần 1 Quyết định quá trình và cách đạt được mục đích Tất cả · Các chương trình lên lịch (Gantt, Critical Path, PERT) · Các chương trình hỗ trợ trình bày (Word, PowerPoint, etc. )

· Các bước thực hiện

· Lịch làm việc và hạn cụ thể · Chia nhĩm nhỏ

Nếu sau khi đã chia nhỏ, mà nhĩm vẫn cịn đơng người: hãy bắt đầu lại các bước trên!

Nghiên cứu, tìm thơng tin · Trong thư viện · Về lĩnh vực · Các nguồn khác

Phân tích/Tìm hiểu · Kiểm tra thường xuyên

· Lên kế hoạch cho những chỗ trống · Kêu gọi sự giúp đỡ nếu cần

Lên khung sản phẩm · Mở đầu/Ý chính · Chủ đề nhỏ

Viết/thảo văn bản/bài nĩi · Mở bài · Thân bài · Kết luận Các tài liệu và sắp xếp Kiểm tra Xem xét và đánh giá · Sản phẩm · Quá trình · Ai tham gia Tĩm tắt Tập lại bài nĩi

Trình bày sản phẩm cuối cùng

Ăn mừng nào!!!

Nguyên tắc của làm chuyên đề theo nhĩm

Học nhĩm, hoặc làm việc theo nhĩm cần sự chia sẻ thơng tin, nguồn lực và thống nhất về phương thức thực hiện. Nhĩm nào làm việc hiệu quả thường biết kết hợp các yếu tố này. Tuy nhiên, từng nhĩm hoặc từng cá nhân làm việc sẽ hiệu quả chỉ khi họ luơn sẵn sàng chia sẻ và tơn trọng các thành viên khác trong nhĩm.

Thường thì tính sáng tạo thường mơ hồ. Các ý tưởng là vơ cùng quan trọng với thành cơng của dự án, chứ khơng phải là tính cách cá nhân. Sức mạnh của một nhĩm là ở khả năng thực hiện và phát triển các ý tưởng mà từng thành viên đem lại.

Mâu thuẫn cĩ thể là sự mở rộng của sự sáng tạo. Để giái quyết mâu thuẫn, mọi người luơn phải tổn trọng ý kiến của nhau. Nĩi cách khác, làm dự án theo nhĩm mang tính chất cộng tác, hơn là cạnh tranh.

Hai mục tiêu chính trong làm dự án theo nhĩm là:

• Học được gì? Các tài liệu, thơng tin cũng như quá trình làm việc

• Sán phẩm cuối cùng: bài báo cáo viết, trình bày miệng, hay là các sản phẩm cĩ hình ảnh, âm thanh khác…

Vai trị của người hướng dẫn/giáo viên:

• Đơi khi, nhĩm cĩ đạt được thành cơng hay khơng là phụ thuộc rất nhiềuvào sự mạch lạc trong giải thích yêu cầu đề bài, dự án cũng như tiêu chí đưa ra từ phía thầy cơ giáo. Cơng việc của nhĩm là giải nghĩa các hướng dẫn đĩ và thống nhất cách giải quyết vấn đề.

• Quá trình cơng việc sẽ chỉ cĩ hiệu quả khi thầy cơ hướng dẫn trong quá trình. Dự án làm theo nhĩm khơng đơn giản như việc học theo nhĩm.

Các sinh viên cần nắm rõ và chuẩn bị kỹ càng cho dự án.

Các dự án cần được xây dựng sao cho khơng thành viên nào trong nhĩm bỏ qua nỗ lực cơng việc của các thành viên khác.

Tính điểm:

• Khen thưởng thường là điều khơng thể thiếu được cho quá trình, các thành viên nhận được phần thưởng của mình từ những gì họ đĩng gĩp cho dự án.

• Các động lực khác (như điểm số…) cĩ thể được chấm điểm dựa trên sự tiến bộ, trái ngược với cách tính điểm một cách tương đối. Thường thì tính điểm tương đối thì cách đánh giá với những thành viên khơng đạt hiệu quả cao. Đánh giá dựa trên tiến bộ của tồn đội và của cá nhân. Tuy nhiên, phương pháp này cĩ thể gây hậu quả khơng hay khi mà những thành viên bị điểm thấp sẽ bị coi là "bỏ đi" và khơng ai chú ý đến họ nữa.

Hiểu nhanh và hiểu chậm?

• Người hiểu nhanh thường giúp và chỉ cho các thành viên cịn gặp khĩ khăn. Khi chỉ cho những người khác, chính là chúng ta cũng học để hiểu sâu hơn. Đơi khi, những câu hỏi đơn giản sẽ khiến chúng ta nhìn lại vấn đề dưới cách nhìn mới mẻ hơn. Khi giải thích, chúng ta sẽ hiểu sâu hơn.

• Cĩ thể coi như người gặp khĩ khăn lại "dạy" lại người đã hiểu!

Gia sư

Gia sư cĩ thể truyền kinh nghiệm, kiến thức và sự động viên.

Họ khơng phải là người đưa ra đáp án, mà là những hướng dẫn bạn tìm ra câu trả lời. Thử thách của bạn là phải tập trung vào bài tập với các kiến thức đã được cung cấp.

Gia sư khơng cĩ trách nhiệm phải tìm hiểu nguyên do vì sao học sinh học khơng vào

vì việc này là ngồi nhiệm vụ gia sư và phải được thực hiện bởi một chuyên gia tư vấn. Nếu cĩ vấn đề nghiêm trọng, thì từ chối là cách tốt nhất.

Cách mẹo khi bạn làm gia sư:

Để trở thành một gia sư tốt, bạn cần được huấn luyện:

Xác định và tuyên bố rõ ràng với học sinh những gì bạn yêu cầu:

Bạn yêu cầu học sinh phải học tập như thế nào? về giáo viên? Hay người thân thiết với học sinh (bạn cùng lớp, khoa, trường, gia đình…)

Đề ra các nguyên tắc mà tuân thủ các nguyên tắc đĩ

Viết ra giấy, dán lên tường, và làm theo!

Nguyên tắc là cần thiết, nhưng phải được cả người học và người dạy thống nhất. Và đồng thời, các nguyên tắc cần được cơng bằng và hiệu lực.

Nguyên tắc sẽ giúp tránh được những sự cố khơng cần thiết.

Biết rõ về khả năng cũng như hạn chế của mình,

và những kỹ năng hoặc kiến thức bạn cĩ thể dùng để gia sư.

Một phần thưởng của việc làm gia sư là cơ hội được sử dụng và áp dụng những gì bạn đã học

Tìm hiểu về học viên

Tìm hiểu điểm mạnh và khĩ khăn của học viên.

Với điều kiện nào thì họ học vào nhất? hay khơng học được?

(Đừng bao giờ nghĩ rằng thĩi quen học của tất cả mọi người đều như nhau, hoặc đều giống như bạn)

Thành lập mối quan hệ và tin tưởng.

· · Lưu ý những điểm khác biệt giữa bạn và người học.

Khơng phải là bạn đang cố gắng thay đổi học sinh, mà là dựa vào sức học của họ để hướng dẫn họ học tốt hơn.

Vì bạn cĩ nhiều kinh nghiệm hơn học sinh, nên bạn sẽ cần phải thích nghi và tìm giải pháp.

· · Cởi mở và thật lịng

Chế giễu hay hạ mình sẽ đều khơng cĩ hiệu quả.

Bạn làm gia sư khơng phải để khoe mẽ, mà là để giúp đỡ người khác. · · Đừng ngại nĩi cho học sinh biết nếu như

bạn và học sinh đĩ khơng thể hợp nhau được. Hoặc là một người dạy khác sẽ cĩ thể hiệu quả hơn. Mục đích là để giúp, chứ khơng phải là để chịu đựng lẫn nhau.

Bảo đảm rằng học sinh biết là thời gian đầu, rất khĩ đạt được thành cơng ngay lập tức

Học là một quá trình cĩ cả những lần bạn chưa thành cơng. Đĩ khơng phải là thất bại vì tất cả những gì bạn làm đều để hồn thành nhiệm vụ một cách đúng nhất. Học và giải quyết vấn đề là bao gồm cả một thời gian mày mị. tìm kiếm để đi đến thành cơng.

Buổi học:

Lắng nghe để tìm hiểu khĩ khăn thực sự

Kiểm tra xem học sinh đã dành thời gian và cơng sức chuẩn bị bài chưa

Đánh giá tình hình

Cân nhắc đến các mục đích thực tế, lâp ra các nguyên tắc

Sử dụng câu hỏi để giải quyết vấn đề

Trình bày hoặc ví dụ các quá trình tương tự

Đừng ngại nĩi thẳng nếu như bạn khơng biết rõ điều gì đĩ

Bạn cĩ thể giới thiệu học sinh tìm đến các nguồn khác nhau, kể cả hỏi thầy cơ. Bạn cũng cĩ thể tận dụng cơ hội này coi như để học thêm, tìm hiểu thêm và sau đĩ trả lời sau, chính bạn lúc đĩ cũng học mà!

Đưa ra các nhận xét tích cực, dùng cách nĩi động viên

Tìm thành cơng, củng cố các nỗ lực của học sinh để cả những thành cơng đơn giản Tĩm tắt và ơn lại

để học sinh sẽ theo các giờ sau

Ăn mừng thành cơng nào!

Nhớ lưu lại các ghi chép để sau này tiện theo dõi

Xem thêm

LERN 10 - Online Tutor Training Project

Một mẫu tập làm gia sư, Trung tâm sư phạm, City College of San Francisco

Online tutoring skills của Clive Shepherd, TACTIX

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w