Nghe chủ động

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 49 - 51)

Nghe chủ động và hiệu quả là một thĩi quen, cũng giống như là nền tảng của việc giao tiếp. Nghe chủ động cĩ nghĩa là tập trung vào người bạn đang lắng nghe, cho dù đĩ là cuộc nĩi chuyện trong nhĩm hay là chỉ cĩ 2 người, để hiểu được họ đang nĩi điều gì. Là người nghe, bạn nên tự mình cĩ thể nhắc lại bằng từ ngữ của mình những gì họ vừa nĩi. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là bạn đồng ý với tất cả những gì họ nĩi, mà chỉ cĩ nghĩa là bạn thực sự hiểu họ đang nĩi gì.

Điều gì ảnh hưởng đến việc lắng nghe?

Bạn nghĩ thế nào về vấn đề đang thảo luận?

Vấn đề này cĩ mới mẻ với bạn hay là bạn đã cĩ nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực này?

Người nĩi cĩ kinh nghiệm hay là lúng túng? Cĩ "tín hiệu" khơng lời nào từ phía người nĩi hay khơng?

Vấn đề này cĩ khĩ hiểu khơng, hay là nĩ rất đơn giản? Vấn đề này cĩ quan trọng với bạn khơng hay chỉ là thảo luận cho vui?

Lời nĩi cĩ thể hiện sự cá tính, thơng minh… hay đáng sợ khơng?

Thơng tin cĩ được minh họa bởi

hình ảnh hay ví dụ gì khơng? Cĩ dùng phương tiện kỹ thuật để minh họa khơng? Các khái niệm cĩ được trình bày kèm ví dụ khơng?

Khơng gian cĩ thuận lợi cho việc nghe họ nĩi khơng?

hay việc tương tác, trao đổi với người nĩi? cĩ sự phân tán làm mất tập trung khơng?

Những yếu tố ở trên là tác động ngoại cảnh.

Cịn bây giờ: là chủ yếu ở bạn, là trung tâm, và là người nghe Hãy chuẩn bị một thái độ tích cực

Tập trung sự chú ý của bạn vào nội dung câu chuyện

Hãy ngừng ngay tất cả các hoạt động khơng liên quan để hướng sự chú ý của bạn vào người nĩi hoặc chủ đề đang được thảo luận.

· Nhẩm lại trong đầu xem những gì bạn đã biết về vấn đề này

Sắp xếp trước những kiến thức liên quan để sau đĩ cĩ thể phát triển thêm sau (ví dụ: bài giảng lần trước, một chương trình TV bạn đã xem, trang web, kinh nghiệm thực tế…)

· Tránh sự mất tập trung

Chọn chỗ ngồi gần người nghe

Tránh các nguồn gây mất tập trung (vị trí cửa sổ, bà hàng xĩm nĩi nhiều, tiếng ồn…) · Cảnh giác với sự xúc động quá

Nén cảm xúc

hoặc tham gia nghe từ từ cho đến khi bạn kìm nén được cảm xúc · Bỏ những định kiến của bạn sang một bên

Nên nhớ bạn ở đĩ để học những gì người khác muốn nĩi, chứ khơng phải ngược lại.

Nghe một cách chủ động

· Tập trung vào người đang nĩi

Theo dõi và cố gắng hiểu người và đặt mình vào hoạt cảnh của họ Lắng nghe với đơi tai, và kể cả với đơi mắt và các giác quan khác

· Lưu ý: những ngơn ngữ khơng cần lời

Hãy để cuộc tranh luận đi theo diễn biến của nĩ.

Đừng đồng ý hay bất đồng vội, mà hãy cho dịng suy nghĩ tiếp tục

· Tham gia:

Chủ động trước các câu hỏi

Sử dụng các động tác (ví du: ngả người về phía trước) để khích lệ và ra dấu sự chú ý của bạn với người nĩi

Các hoạt động sau đĩ:

Một đối một Trong nhĩm

Cho người nĩi cĩ thời gian và khơng gian

nghỉ một lát trong khi nĩi lâu

Cho người nĩi thời gian để người nĩi

Bày tỏ lịng biết ơn với họ vì đã chia sẻ và đối thoại

Kiểm tra xem bạn đã hiểu chưa

· Thử nhắc lại những ý quan trọng để khẳng định xem bạn cĩ hiểu thật sự chưa và tiếp tục cuộc nĩi chuyện. · Tĩm tắt các ý chính

· Đặt câu hỏi để cả hai cùng hiểu rõ hơn

Tiếp tục mạch câu chuyện:

· Thử nĩi qua các kinh nghiệm của bạn để bày tỏ là bạn đang thích thú với câu chuyện (phản hồi) · Dịch sau khi bạn cảm thấy bạn đã nắm bắt được nội dung

· Áp dụng vào tình huống khác

Lúc Hỏi-Đáp Khi đặt câu hỏi

· Trình bày nhanh sự hoan nghênh của bạn với người nghe

· Tĩm tắt điểm mấu chốt · Đặt câu hỏi

Khi trình bày một quan điểm · Trình bày nhanh sự hoan nghênh của bạn với người nghe

· Trình bày ngắn gọn ýliên quan

· Trình bày quan điểm của bạn, nhận xét…

· Hoan nghênh nhận xét Sau đĩ

· Lấy thơng tin liên lạc information

để tiện liên lạc sau này

· Cĩ nhã ý mời bạn bè/đồng nghiệp..

tiếp tục tham gia thảo luận

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 49 - 51)