Suy nghĩ thành lời hay phát ngơn thầm

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 34 - 36)

Khi cịn là trẻ thơ, chúng ta thường học những điều mới lạ bằng cách suy nghĩ thành lời hoặc nĩi to lên những điều mình nghĩ để diễn đạt sự hiểu biết của mình hay bộc lộ cho người khác biết mình muốn gì. Chúng ta phát ngơn, nĩi thành câu. Khi được sửa, chúng ta nhại lại, thực hành cho đến khi đúng, hoặc bắt chước theo kiểu cha mẹ, hàng xĩm, bạn học, vvv

Suy nghĩ thành lời rất quan trọng đối với quá trình học tập đầu đời của chúng ta. Người ta cịn gọi nĩ là phát ngơn thầm.

Khi chúng ta trưởng thành,

suy nghĩ thành lời ẩn vào bên trong, và phát ngơn chuyển thành sự giao tiếp với mọi người.

“Mặc dù vậy, nhu cầu cần duy trì suy nghĩ thành lời khơng biến đi hồn tồn. Bất cứ khi nào chúng ta gặp phải một tình huống lạ hoặc khĩ khăn trong đời, khả năng này lại trỗi dậy. Đĩ là cơng cụ để chúng ta vượt qua trở ngại và tạo lập kỹ năng mới.”

Trong phát ngơn thầm,

chúng ta thường dùng cụm từ hoặc câu khơng hồn chỉnh. Những điều được nĩi ra phản ánh điều chúng ta nghĩ, nhưng chỉ là những điều đang làm chúng ta băn khoăn, thấy mới lạ, khĩ khăn. Chúng ta loại bỏ những điều đã biết. Vì vậy, phái ngơn thầm giảm đi dần khi sự hiểu biết và hành động của chúng ta chín chắn hơn.

Người ta thường dùng

phát ngơn thầm trong việc học tập, lên kế hoặch, hoặc tự chỉ dẫn cho minh khi thực hiện một cơng việc khĩ khăn hay mầy mị thực hành một kỹ năng mới. Nĩ cĩ thể giúp chúng ta kiểm sốt tình huống và hành động của bản thân bằng cách diễn đạt thành lời hoặc tự trút bỏ cảm xúc của mình ra.

Phát ngơn thầm là một cơng cụ hữu hiệu cho việc học tập.

Càng tạo điều kiện cho trí não hoạt động ở nhiều cấp độ, chúng ta càng cĩ thể liên hệ các ý tưởng và lưu giữ những điều học được. Chúng ta đọc, tạo ra những hình ảnh, sơ đồ trong đầu, nghe, sử dụng âm nhạc hoặc hành động, nĩi với người khác và nĩi với mình (hợp tác trong học tập). Một số trong chúng ta thích bộc bạch tâm sự với người khác, để hiểu hoặc nhớ tốt hơn. Một số trong chúng ta thì lại khơng cần quá trình này! Đây cĩ thể là một kiểu học, và nĩ cĩ thể rất hữu hiệu.

Chúng ta sử dụng nhiều giác quan và kinh nghiệm để hấp thu và củng cố những điều học được.

Việc kết hợp những kỹ năng và chiến lược học này như thế nào là hồn tồn tuỳ thuộc từng cá nhân.

Việc áp dụng phát ngơn thầm trong học tập bao gồm:

• Học thuộc từ vựng bằng cách nĩi to từ đĩ lên

• Cảm nhận văn thơ bằng cách diễn đạt như trong kịch.

• Hiệu đính bài viết bằng cách đọc to lên

• Giải tốn bằng cách nĩi nhẩm từng bước để dần dần đi đến đáp án.

Những thĩi quen cĩ ích cho việc học tập hiệu quả

Bạn cĩ thể chuẩn bị để thành cơng trong quá trình học tập.

Hãy cố gắng tăng cường và cảm thấy hứng thú với những thĩi quen sau:

Tự cĩ trách nhiệm với bản thân:

Trách nhiệm cĩ nghĩa là nhận thức được rằng để, thành cơng bạn phải cĩ khả năng xác định rõ những ưu tiên của bạn, thời gian và những điểm mạnh của bạn.

Phải biết đặt bản thân, những giá trị và nguyên tắc của bản thân vào vị trí trung tâm:

Đừng để bạn bè và người khác áp đặt ra cho bạn điều gì là quan trọng.

• • Việc hơm nay chớ để ngày mai:

Tuân theo những ưu tiên bạn đã đặt ra cho chính mình, và đừng để ai đĩ hay những ý thích của họ khiến bạn sao nhãng những cái đích của mình.

• • Khám phá ra thời điểm và nơi làm việc hiệu quả nhất đối với bạn:

Sáng, chiều, tối; lúc nào là lúc bạn cĩ thể tập trung nhất và làm việc hiệu quả nhất? Hãy dành khoảng thời gian này để làm việc khĩ nhất.

Hãy luơn coi mình là người chiến thắng:

Dù đĩ là vì lợi ích của bạn, hay của bè bạn, của thầy cơ hay những người hướng dẫn, bạn là người chiến thắng khi bạn làm việc hết mình và cống hiến hết mình cho lớp học của bạn. Nếu bạn hài lịng với những gì bạn làm, đỉểm số sẽ chỉ là sự kiểm chứng cho phần nổi của những cơng việc của bạn, nĩi cách khác, điểm chỉ là một kết quả trong số những điều bạn thu được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước tiên, hãy hiểu mọi người, sau đĩ hãy cố gắng để mọi người hiểu mình:

Khi bạn cĩ trục trặc với giáo viên, chẳng hạn như thắc mắc về điểm số, hay bạn muốn nộp bài trễ hơn thời hạn thầy cơ đã đặt ra, hãy đặt mình vào địa vị của thầy cơ. Bây giờ, bạn hãy tự hỏi mình xem khi đĩ thì cách trình bày như thế nào sẽ dễ được thầy cơ chấp nhận.

Hãy tìm ra những giải pháp tốt hơn cho một vấn đề:

Nếu như bạn khơng hiểu sách giáo khoa viết gì, bạn khơng nên chỉ đọc lại. Hãy thử một cách nào khác xem! Hãy thử hỏi ý kiến thầy cơ, gia sư của bạn, hay bạn bè…

Liên tục thử thách chính mình

Sửa đổi một phần từ cuốn băng của Steven Covey,

Bảy thĩi quen của những người làm việc hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Cẩm nang chiến lược dành cho học tập (Trang 34 - 36)