Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
4.2.2.4. Dịch vụ tham quan, bán hàng lưu niệm
a) Dịch vụ thu phí tham quan
Căn cứ vào Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Hải Dương về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí, thuộc thẩm quyền quyết định của hội đồng nhân dân tỉnh hải Dương. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, Ban QLDT Cơn Sơn – Kiếp Bạc thu phí vào khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn – Kiếp Bạc như sau:
Bảng 4.6. Giá vé tham quan khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn – Kiếp Bạc
STT Điểm tham quan Giá vé (đồng/ người/ lượt)
Giá vé trông, giữ phương tiện (đồng/ phương tiện/ lượt)
Thời gian mở cửa Xe đạp máy Xe Xe ô tô < 7 chỗ Xe ô tô 12 - 23 chỗ Xe ô tô > 24 chỗ 1 Khu di tích Cơn Sơn 15.000 1.000 3.000 10.000 12.000 15.000 24/24h các ngày trong tuần 2 Khu di tích Kiếp Bạc 15.000 1.000 3.000 10.000 12.000 15.000 24/24h các ngày trong tuần
Hộp 4.4. Ý kiến của khách du lịch về dịch vụ thu phí du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh
Năm nào tơi và gia đình cũng đi du lịch và chiêm bái nhiều nơi, nhưng chưa
thấy ở đâu lại thu phí tham quan như khu di tích này. Khi hỏi người thu vé thì họ giải thích, việc thu này đã được tỉnh Hải Dương quy định từ lâu và dây là khu danh lam thắng cảnh nên muốn vào tham quan thì phải mất phí.
Chị Bùi Thanh Thủy, n Dũng, Bắc Giang (2018) Rất nhiều địa phương đã bỏ việc thu phí tham quan từ lâu nhưng khơng hiểu sao tại đây vẫn thu. Tơi nghĩ rằng nếu bỏ được phí này thì lượng khách đến đây sẽ đơng hơn rất nhiều.
Anh Trần Minh, Thanh Hà, Hải Dương (2018)
Hộp 4.5. Ý kiến của cán bộ du lịch về dịch vụ thu phí du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh
Thời gian gần đây, tại một số kỳ họp HĐND tỉnh Hải Dương, vấn đề thu phí tham quan di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc đã được bàn đến. Tuy nhiên, hiện nay tỉnh cũng đang tìm cách tháo gỡ. Nếu như bỏ thu phí ngay thì khơng có nguồn thu và hàng năm Tỉnh phải bù vài chục tỷ đồng để duy trì hoạt động di tích, trong khi nguồn ngân sách của địa phương hạn hẹp. Tơi cho rằng, nhiều du khách vẫn cịn hiểu lầm về việc thu phí, vì khu Cơn Sơn – Kiếp Bạc là danh lam thắng cảnh, trong đó có chùa Cơn Sơn. Mà đã là danh lam thắng cảnh thì việc thu phí tham quan là bình thường.
Bà Nguyễn Thị Việt Nga, Giám đốc sở VH-TT&DL tỉnh Hải Dương (2018) b) Dịch vụ bán hàng lưu niệm
Hộp 4.6. Ý kiến của khách du lịch về sản phẩm lưu niệm tại các khu di tích
Chúng tôi về Côn Sơn khá nhiều lần, cũng muốn mua một món quà lưu niệm về trưng ở nhà nhưng chẳng biết chọn cái nào, mấy món q khơng hấp dẫn. Thế nên chúng tôi chỉ ngắm chứ chẳng mua. Những người trẻ ưa thích du lịch như bọn tơi lại thích mua những đặc sản của vùng miền, tuy nhiên dạo quanh mấy chục cửa hàng ở đây thì tất cả đều na ná như nhau, các món hàng cũng giống với ở các địa điểm du lịch khác như Mai Châu, Sa Pa,… thậm chí có thể mua ngay ở Hà Nội với giá khá rẻ nữa.
Chị Nguyễn Kim Nhung – Long Biên, Hà Nội (2018)
Sản phẩm lưu niệm là một trong những nhân tố góp phần tăng tính hấp dẫn cho điểm đến, giữ chân du khách, khuyến khích chi tiêu và quảng bá hình ảnh du
lịch của địa phương. Tại các điểm du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh, các cửa hàng lưu niệm tuy nhiều nhưng chưa có nhiều chủng loại sản phẩm, hình thức và hình dáng sản phẩm đơn điệu, chưa có những sản phẩm mang tính đặc trưng của địa phương, địa điểm du lịch, di tích nên chưa thu hút được nhiều du khách.
4.2.2.5. Đánh giá của khách du lịch về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh
a)Về chất lượng hạ tầng du lịch
Qua tổng hợp kết quả điều tra cho thấy hiện tại chất lượng hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh đa phần được đánh giá ở mức tốt và mức trung bình. Tuy nhiên vẫn có tỷ lệ nhỏ khách du lịch đánh giá chất lượng hạ tầng du lịch là rất không tốt.
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Rất không
tốt SL % SL % SL % SL % SL % Hạ tầng giao thông 0 0,00 18 30,00 26 43,33 13 21,67 3 5,00 Cơ sở lưu trú 8 13,33 26 43,33 21 35,00 4 6,67 1 1,67 Cơ sở phục vụ ăn uống 3 5,00 22 36,67 33 55,00 2 3,33 0 0,00 Hạ tầng khác 0 0,00 13 21,67 35 58,33 12 20,00 0 0,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Chất lượng hạ tầng cơ sở lưu trú được khách du lịch đánh giá cao nhất, 13,3% số du khách đánh giá là rất tốt, 43,3% số du khách đánh giá tốt, nhưng cũng có 1,67% số khách du lịch đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng cơ sở lưu trú là rất không tốt. Điều này cho thấy chất lượng cơ sở hạ tầng ở các cơ sở lưu trú trên địa bàn thị xã Chí Linh là khơng đồng đều. Bên cạnh đó, tỷ trọng khách du lịch đánh giá chất lượng hạ tầng giao thông ở mức không tốt cũng khá cao (chiếm 21,67%).
Nhìn chung, chất lượng hạ tầng du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh hiện cịn rất nhiều hạn chế, cần được quan tâm đầu tư để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch văn hóa tâm linh.
b) Về chất lượng dịch vụ du lịch
Chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh là yếu tố then chốt tạo nên uy tín và thương hiệu của điểm du lịch văn hóa tâm linh. Nhìn chung chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu của khách du lịch.
Bảng 4.8. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh
Chỉ tiêu
Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng
tốt SL % SL % SL % SL % SL % DV lưu trú 6 10,00 16 26,67 22 36,67 14 23,33 2 3,33 DV vận chuyển hành khách 4 6,67 14 23,33 24 40,00 14 23,33 4 6,67 DV ăn uống 8 13,33 15 25,00 19 31,67 13 21,67 5 8,33 DV bán hàng lưu niệm 1 1,67 13 21,67 20 33,22 16 26,67 10 16,67 DV tham quan 2 3,33 12 20,00 22 36,67 15 25,00 9 15,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Theo kết quả điều tra 60 du khách tại 4 điểm du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh, đa số khách du lịch đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã ở mức tốt và trung bình. Trong các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh thì dịch vụ lưu trú được đánh giá ở mức tốt cao nhất, chiếm 26,67 %, thấp nhất là dịch vụ bán tham quan là 20 %. Tỷ lệ khách du lịch đánh giá dịch vụ du lịch ở mức không tốt và rất không tốt là khá cao, cao nhất là dịch vụ bán hàng lưu niệm chiếm 43,34 %.
Hộp 4.7: Ý kiến đánh giá của khách du lịch về dịch vụ ăn uống khi đến du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh
Năm nào tôi cũng đi lễ ở Côn Sơn – Kiếp Bạc và mua cốm về làm quà. Năm nay đến đây tôi thấy thoải mái hơn, hàng quán gọn gàng, sạch sẽ, bánh cốm và hạt cốm dẻo thơm nhìn rất bắt mắt. Giá cả ăn uống, mua quà cũng rất phải chăng, không bị chặt chém như những nơi khác. Tơi có nghe Chí Linh nổi tiếng với món gà đồi mà trong khu vực này chưa thấy có bán. Mong rằng năm sau quay lại sẽ được cùng gia đình thưởng thức món ăn này.
Bà Nguyễn Thị Chung, Quỳnh Phụ, Thái Bình (2018)
c) Về giá cả dịch vụ du lịch
Bảng 4.9. Kết quả đánh giá của du khách về giá cả dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh Chỉ tiêu Rất hợp lý Hợp lý Trung bình Khơng hợp lý Rất không hợp lý SL % SL % SL % SL % SL % Dịch vụ lưu trú 3 5,00 30 50,00 22 36,67 3 5,00 2 3,33 Dịch vụ vận chuyển HK 3 5,00 20 33,33 27 45,00 7 11,67 3 5,00 Dịch vụ ăn uống 2 3,33 32 53,33 23 38,33 2 3,33 1 1,67 Dịch vụ bán hàng lưu niệm 0 0,00 14 23,33 26 43,33 13 21,67 7 11,67 Dịch vụ tham quan 2 3,33 18 30,00 24 40,00 12 20,00 4 6,67 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Kết quả điều tra cho thấy giá cả các dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh được khách du lịch đánh giá ở mức từ trung bình đến hợp lý. Trong đó, dịch vụ ăn uống là dịch vụ được đánh giá là có mức giá hợp lý nhất 53,33%. Tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ khơng nhỏ khách du lịch đánh giá giá cả dịch vụ du lịch trên địa bàn thị xã là rất không hợp lý. Cụ thể, dịch vụ có mức giá rất khơng hợp lý nhất theo đánh giá của du khách chiếm tới 33,34% đó là dịch vụ bán hàng lưu niệm, tiếp đó là dịch vụ tham quan với 26,67%, dịch vụ vận chuyển hành khách là 16,67%, dịch vụ lưu trú là 8,33%, và cuối cùng là dịch vụ ăn uống 5,00%.
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch
4.2.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch
Giai đoạn 2014 – 2018, số lượng lao động du lịch có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,48%. Qua điều tra cho thấy năm 2018 tồn thị xã có 1.037 lao động phục vụ trong ngành du lịch. Trong đó, số lao động có trình độ sau đại học có 5 người chiếm 0,48%, đại học và cao đẳng là 75 người chiếm 7,23%, trung cấp và sơ cấp là 301 người chiếm 29,03%, còn lại là lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 63,26%).
Bảng 4.10. Hiện trạng lao động du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018
Tăng trưởng BQ (%)
Tổng số lao động Người 696 731 798 970 1.037 10,48
Phân loại lao động
Sau ĐH % 0,29 0,27 0,38 0,31 0,48 -
Đại học - Cao
đẳng % 4,89 6,02 7,27 6,91 7,23 -
Trung cấp – sơ
cấp % 14,80 22,44 24,69 25,88 29,03 - Chưa qua đào tạo % 80,03 71,27 67,67 66,91 63,26 -
Nguồn: Phịng thống kê thị xã Chí Linh (2018)
Thực tế cho thấy nguồn nhân lực du lịch văn hóa tâm linh thị xã Chí Linh cịn thiếu và yếu về năng lực, chất lượng đội ngũ lao động chưa có tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển. Đội ngũ cán bộ, lao động trực tiếp tại một số doanh nghiệp cịn yếu về chun mơn, ngoại ngữ, chưa được đào tạo tại các trường có chun mơn về du lịch. Do đó, việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch là một nhiệm vụ rất quan trọng.
4.2.3.2. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Tỷ trọng khách du lịch có đánh giá tốt và rất tốt đối với lao động du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh là tương đối cao. Được đánh giá cao
nhất là đội ngũ lao động làm việc tại cơ sở lưu trú với 33,33%, sau đó là lao động tại dịch vụ vận chuyển với 36,67% và lao động tại cơ sở phục vụ ăn uống là 36,66%. Lao động làm việc tại doanh nghiệp lữ hành được khách du lịch đánh giá là còn nhiều hạn chế, chỉ 21,67% khách du lịch đánh giá tốt và rất tốt, trong khi tỷ lệ khách du lịch đánh giá ở mức không tốt và rất không tốt chiếm tới 41,67%.
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá của du khách về chất lượng lao động du lịch văn hóa tâm linh
Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Rất không tốt SL % SL % SL % SL % SL % Lao động tại cơ sở lưu trú 8 13,33 18 30,00 20 33,33 8 13,33 6 10,00 Lao động tại dịch vụ vận chuyển 4 6,67 18 30,00 24 40,00 11 18,33 3 5,00 Lao động tại cơ sở phục vụ ăn uống 5 8,33 17 28,33 23 38,33 7 11,67 8 13,33 Lao động tại doanh nghiệp lữ hành 1 1,67 12 20,00 22 36,67 15 25,00 10 16,67 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến vấn đề này là do tỷ lệ lao động được đào tạo về du lịch còn thấp lại thiếu những lao động có trình độ chun mơn. Đồng thời áp lực hoạt động theo mùa vụ quá lớn, đặc biệt vào mùa lễ hội với lượng khách quá đông, lao động du lịch tại các điểm du lịch không thể đảm bảo được chất lượng phục vụ tốt nhất đối với khách du lịch.
4.2.4. Các loại hình du lịch văn hóa tâm linh
4.2.4.1. Du lịch tham quan các di tích văn hóa tâm linh
Các di tích lịch sử văn hóa của một vùng đất chính là những thước phim tài liệu ghi lại quá trình hình thành, phát triển của thiên nhiên và con người trên vùng đất đó. Vì thế, các di tích này đã tự thân cấu thành những sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch của địa phương.
Chí Linh là vùng đất lưu giữ một quần thể di tích nổi tiếng ghi dấu ấn một thời hào hùng của dân tộc, tiêu biểu là các di tích chùa Cơn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền Cao, chùa Thanh mai, đền thờ Chu Văn An… thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây tham quan, chiêm bái. Đặc biệt, khu di tích Quốc gia đặc biệt Cơn Sơn – Kiếp Bạc có phong cảnh thơ mộng, hữu tình với núi, rừng, suối, hồ đan xen; Hay chùa Thanh Mai có rừng phong lá đỏ được đánh giá là đẹp nhất trong 7 nơi trên nước ta có rừng phong,… khách du lịch đến đây vừa có thể kết hợp tìm hiểu di tích lịch sử, vừa chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên núi rừng.
4.2.4.2. Du lịch tham gia vào các nghi lễ văn hóa tâm linh
Mỗi năm, chùa Cơn Sơn tổ chức 2 – 3 khóa tu mùa hè dành cho các em học sinh cấp 2, cấp 3 và khóa dành cho các em trung cấp, đại học trên mọi miền tổ quốc về tham dự. Mỗi khóa tu kéo dài khoảng 1 đến 2 tuần. Ở đây, các phật tử được học những giáo lý, nghe giảng kinh Phật, những điều hướng tới Chân – Thiện – Mỹ. Đây là môi trường trong lành để các phật tử học những điều hay lẽ phải, những lời Phật dạy, những kiến thức cần có trong cuộc sống, tìm được sự thanh thản trong tâm hồn. Tuy nhiên, các khóa tu hè tại chùa Cơn Sơn quy mơ cịn nhỏ, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của các phật tử.
Hộp 4.8. Ý kiến của phụ huynh có con tham gia khóa tu mùa hè tại chùa Côn Sơn
Tuy thời gian khóa tu khơng dài nhưng các con tơi học được rất nhiều điều bổ ích. Về nhà các cháu đã biết đỡ đần bố mẹ công việc nhà, vâng lời người lớn, khơng cịn ham chơi như trước nữa. Điều quan trọng là các cháu đã tránh xa các trò chơi trên internet nên gia đình tơi rất n tâm.
Chị Bùi Thị Thu Thảo – người dân địa phương (2018)
4.2.4.3. Du lịch lễ hội văn hóa tâm linh
Tại thị xã Chí Linh, loại hình du lịch lễ hội gắn liền với tín ngưỡng dân gian có sức hút rất lớn đối với du khách.
Hàng năm, ở Cơn Sơn - Kiếp Bạc có 2 kỳ lễ hội truyền thống mùa xuân và