Kiến nghị với tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 100)

Tăng cường công tác quản lý thực hiện quy hoạch, công tác quản lý Nhà nước về du lịch. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch nói chung, du lịch văn hóa tâm linh nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư mở: Du lịch: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch 2. Báo cáo của UBND Thị xã Chí Linh (2017). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018.

3. Dương Đức Minh - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG - HCM (2016). Du lịch tâm linh tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ. 19 (X5).

4. Đảng bộ thị xã Chí Linh (2016). Đề án Nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ; đầu tư phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016 – 2020.

5. Hồ Kỳ Minh (2013). Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh, Viên nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.

6. Lâm Thành – Phó Chủ thịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội (2014). Tiếp cận văn hóa trong xây dựng chính sách phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Truy cập ngày 18 tháng 05 năm 2018 tại: http://www.tapchicongsan.org.vn /Home/PrintStory.aspx?distribution=26298&print=true

7. Nguyễn Minh Triết, Mai Võ Ngọc Thanh - Trường Đại học Cần Thơ (2017). Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 14 (8). Tr. 133 - 143. 8. Nguyễn Thị Khánh Lý (2014). Phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

9. Nguyễn Thị Sao (2012). Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Hải Dương. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

10. Nguyền Thị Thúy Vy (2014). Trần Ngọc Thêm. Khái luận về văn hóa. Truy cập ngày 18/05/2018 tại: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh- nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html

11. Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa (2016). Giáo trình kinh tế du lịch. Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Tuấn - Tổng Cục trưởng Cục Du lịch Việt Nam (2013). Du lịch tâm linh ở Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển, Tham luận tham dự hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững.

13. Quốc hội (2017). Luật Du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 14. Thị ủy Chí Linh (2016). Đề án nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ; đầu tư

phát triển hạ tầng du lịch, giai đoạn 2015 - 2020.

15. Thủ tướng Chính phủ (2010). Quyết định số 920/QĐ-TTg về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

16. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 2473/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

17. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 181/QĐ-TTg về Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Côn Sơn thuộc quần thể khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

18. UBND thị xã Chí Linh (2018). Đề án sát nhập 02 đơn vị hành chính cấp xã, thành lập 06 phường và thành lập thành phố Chí Linh thược tỉnh Hải Dương.

19. UBND tỉnh Hải Dương (2012). Quyết định số 3252/QĐ-UBND về Phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình: Tu bổ, tôn tạo đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh.

20. UBND tỉnh Hải Dương (2016). Quyết định số 209/QĐ-UBND về Phê duyệt Đề án phát triển du lịch tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 – 2020.

PHỤ LỤC 1

Số phiếu: ... ... ... ... ...

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Để phục vụ nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh. Kính mong ông/ bà chia sẻ cho tôi một số thông tin bằng cách trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi xin đảm bảo các thông tin mà ông/ bà cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. I. Các thông tin chung 1. Họ và tên: ...

2. Tuổi: ...

3. Giới tính: Nam/ Nữ 4. Địa chỉ thường trú: ...

...

II. Nội dung 1. Ông/ bà đã sống ở đây bao lâu? ...

2. Thu nhập của ông bà chủ yếu là từ nguồn nào? Phục vụ du lịch Nông nghiệp Cả 2 Nguồn khác 3. Hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh có ảnh hưởng như thế nào đến gia đình ông/ bà? Chỉ tiêu Rất nhiều Nhiều Không đổi Thấp Rất thấp Thu nhập, chi tiêu Đời sống tinh thần Cơ hội việc làm 4. Ông/ bà có nhận được sự giúp đỡ từ chính quyền địa phương trong hoạt động kinh doanh du lịch không? Có Không Cụ thể đó là: ... ... ... ... ... ...

5. Theo ông/ bà, trở ngại của du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh là gì? ... ... ... ... ... ...

6. Du lịch hóa tâm linh có tác động như thế nào đến thị xã Chí Linh, thưa ông/ bà? ... ... ... ... ... ...

7. Ông/ bà có đề xuất gì cho phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh? ...

...

...

...

...

PHỤ LỤC 2

Số phiếu: ... ... ... ... PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHÁCH DU LỊCH

Để phục vụ nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã Chí Linh. Kính mong ông/ bà chia sẻ cho tôi một số thông tin bằng cách trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi xin đảm bảo các thông tin mà ông/ bà cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: ... 2. Tuổi: ... 3. Giới tính: Nam/ Nữ

4. Nghề nghiệp: ...

II. Nội dung

1. Quý khách đến từ đâu?

... 2. Quý khách biết đến địa điểm này thông qua nguồn nào?

Chuyến thăm lần trước Bạn bè/ người thân giới thiệu Thông qua internet, truyền thông Nguồn khác

3. Quý khách tổ chức du lịch theo hình thức nào?

Tự tổ chức Doanh nghiệp lữ hành

Cơ quan, đoàn thể Khác

4. Quý khách dự định sẽ ở lại đây bao lâu?

1 ngày Nhiều hơn

5. Quý khách có thể cho biết đánh giá của mình về chất lượng dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh?

Dịch vụ Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Rất không tốt Dịch vụ lưu trú Dịch vụ vận chuyển hành khách Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ tham quan

6. Đánh giá của quý khách về giá cả dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh? Dịch vụ Rất hợp Hợp Trung bình Không hợp lý Rất không hợp lý Dịch vụ lưu trú Dịch vụ vận chuyển hành khách Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ tham quan

7. Theo quý khách, điều gì cần cải thiện nhất đối với các dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh?

Dịch vụ Ý kiến góp ý cho các dịch vụ du lịch Dịch vụ lưu trú Dịch vụ vận chuyển hành khách Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ tham quan Dịch vụ lưu trú

8. Hãy cho biết đánh giá của quý khách về chất lượng hạ tầng du lịch tại thị xã Chí Linh?

Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Rất không tốt Hạ tầng giao thông Cơ sở lưu trú

Cơ sở phục vụ ăn uống Hạ tầng khác

9. Hãy cho biết đánh giá của quý khách về chất lượng lao động du lịch tại thị xã Chí Linh? Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Rất không tốt

Lao động tại cơ sở lưu trú Lao động tại dịch vụ vận chuyển

Lao động tại cơ sở phục vụ ăn uống

Lao động tại doanh nghiệp lữ hành

10. Quý khách có cảm thấy hài lòng về chuyến du lịch này không?

Rất hài lòng Hài lòng Trung bình

Không hài lòng Rất không hài lòng 11. Điều gì làm quý khách chưa hài lòng trong chuyến đi này? ...

...

...

...

...

12. Theo quý khách, để du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh trở nên hấp dẫn hơn, chúng tôi cần phải làm gì? ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn ông/ bà!

PHỤ LỤC 3

Số phiếu: ... ... ... ...

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ DU LỊCH ... ... ... ... ...

I. Thông tin chung 1. Họ và tên: ...

2. Giới tính: Nam/ Nữ 3. Đơn vị công tác: ...

4. Chức vụ đảm nhiệm: ...

II. Một số câu hỏi 1. Theo ông/ bà, điều gì hấp dẫn khách du lịch đến với Chí Linh? ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Phát triển du lịch văn hóa tâm linh đã có tác động thế nào đến thị xã Chí Linh, thưa ông/ bà? ... ... ... ... ... ... ... ...

3. Theo ông/ bà, trở ngại của phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh là gì? ... ... ... ... ... ...

4. Trước những trở ngại đó, ông/ bà có đề xuất gì để du lịch văn hóa tâm linh tại thị xã Chí Linh ngày càng phát triển hơn?

... ... ... ... ... ... ... ... ...

PHỤ LỤC 4

Danh sách các đơn vị kinh doanh vận chuyển khách du lịch trên địa bàn thị xã Chí Linh

STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ Mã số thuế

1 Hợp tác xã vận tải hàng hóa và du lịch ô tô Sao Đỏ

71 Trần Bình Trọng, Sao Đỏ

0800388279 2 Công ty vận tải Tiến Thành

Hải Dương

42 An Ninh, Thái Học 1, Sao Đỏ

0800004229 3 Công ty cổ phần Sân gôn

Ngôi sao Chí Linh

760 Trần Hưng Đạo, Sao Đỏ

0800264072 4 Công ty cổ phần vận tải hành

khách Chí Linh

Khu dan cư Đọ Xá, phường Hoàng Tân

0801192825 5 Hợp tác xã vận tải hành

khách du lịch Chí Linh

Thôn Lôi, Cộng Hòa 0800143945 6 Công ty TNHH vận chuyển

hành khách và du lịch Thành Dương

Số 122 Hữu Nghị, phố Trần Hưng Đạo, Sao Đỏ

0800005078

7 Công ty TNHH MTV lữ hành Nam Việt

214B Nguyễn Trãi 2, Sao Đỏ

0800749528 8 Công ty TNHH khách sạn

công đoàn Côn Sơn hải Dương

Tiên Sơn, Cộng Hòa 0800065133

9 Công ty cổ phần dịch vụ lữ hành S – VIET tour

137 Nguyễn Trãi 1, Sao Đỏ

0801145399 10 Công ty TNHH MTV vận tải

và thương mại Linh Dương

Ngọc Sơn, Phả Lại 0801208803 11 Công ty TNHH MTV vận tải

– thương mại Ngọc Hà

Khu dân cư Lạc Sơn, Thái Học

0801032846

PHỤ LỤC 5

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC KHU DI TÍCH

1. Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc là hai di tích lịch sử đặc biệt quan trọng của quốc gia, thời Trần thuộc huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang, thời Lê đổi thành huyện Phượng Nhỡn, thuộc thừa tuyên Bắc Giang, sau là trấn Kinh Bắc, nay thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Phía bắc Côn Sơn - Kiếp Bạc giáp huyện Cẩm Lý (tỉnh Bắc Giang), phía nam giáp núi Phượng Hoàng (phường Cộng Hòa, phường Văn An, thị xã Chí Linh), phía tây giáp sông Lục Đầu và huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang), phía đông giáp phường Bắc An và Hoàng Hoa Thám (thị xã Chí Linh). Xét về phong thủy, sách Cao Biền di cảoChí Linh phong vật chí chép rằng: Côn Sơn - Kiếp Bạc mạch tự Huyền Đinh, ngăn thế Đông Bắc, bốn phương quy phục, núi sông kỳ hình, kỳ dạng, long bàn, hổ cứ, như muôn quân, nghìn tướng chầu về... ở đất này sẽ được hưởng phúc muôn đời...

Đây là vùng danh sơn huyền thoại, gắn liền với thân thế, sự nghiệp của những danh nhân kiệt xuất đã làm rạng rỡ non sông đất nước và rạng ngời Việt sử suốt nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước như: Hưng Đạo Đại Vương, Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn; Danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi; và Đệ tam tổ của Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả;...Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Nguyên Đán.

Côn Sơn là mảnh đất lịch sử lâu đời. Hơn một ngàn năm trước, Định Quốc Công Nguyễn Bặc, thủy tổ của dòng họ Nguyễn Trãi đã lập căn cứ ở đây để đánh sứ quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước vào năm 968.

Cùng với Yên Tử, Quỳnh Lâm và Thanh Mai, Côn Sơn là chốn tổ của thiền phái Phật giáo Trúc Lâm, đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Đệ nhất tổ - Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông, Đệ nhị tổ - Pháp Loa tôn giả và Đệ tam tổ - Huyền Quang tôn giả đã về đây hoằng dương thuyết pháp, xây dựng chùa Hun thành chốn tổ đình gọi là liêu Kỳ Lân, một thiền viện lớn nổi tiếng của Triều Trần.

Côn Sơn là mảnh đất có bề dày văn hóa hiếm có. Ở đây, văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo và văn hóa Lão giáo cùng tồn tại và phát triển qua nhiều thế kỷ, nhưng tất cả đều thấm đẫm bản sắc văn hóa Việt, đều để lại dấu ấn qua mỗi công trình xây dựng, qua từng chi tiết kiến trúc trên các bia đá, tượng thờ, hoành phi, câu đối... Văn hóa Lý - Trần, văn hóa Lê - Nguyễn được bảo tồn khá nguyên vẹn ở các tầng văn hóa dưới lòng đất. Di sản văn hóa phi vật thể quý giá ở Côn Sơn lưu giữ trong sách vở, trong truyền thuyết và các nghi thức cũng tế, trong các hoạt động lễ hội vô cùng phong phú. Hiếm ở

đâu có nhiều trí thức, những nhà văn hóa đến thăm viếng như ở Côn Sơn. Trần Nguyên Đán - quan Đại tư đồ phụ chính, nhà thơ, nhà lịch pháp lớn thời Hậu Trần đã về Côn Sơn dựng Thanh Hư động để lui nghỉ những năm tháng cuối đời. Thời Sơ Lê, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi đã gắn bó cả cuộc đời, sự nghiệp với Côn Sơn. Lê Thánh Tông, vị minh quân và là Tao Đàn nguyên súy (thời Lê sơ); Thánh thơ Cao Bá Quát (thời Nguyễn)... đều đã đến đây vãn cảnh, làm thơ, để lại những thi phẩm có giá trị. Tháng 2 năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm Côn Sơn. Người đã lên thăm Thạch Bàn, Thanh Hư động và đọc văn bia trước cửa chùa Hun, bằng sự trân trọng thiêng liêng và niềm giao cảm đặc biệt với cổ nhân.

Người xưa từng đúc kết: “Núi chẳng cần cao có tiên ắt nổi tiếng. Nước chẳng cần sâu có rồng ắt thiêng”. Mỗi sự vật, di tích ở Côn Sơn đều lấp lánh ánh sáng của Nguyễn Trãi - Sao Khuê; mỗi địa danh ở Côn Sơn đều in đậm dấu ấn linh thiêng, áng thi văn, cổ thoại, truyền thuyết li kỳ và những sự thích bất hủ của những danh nhân kim cổ. Những di tích và tên tuổi các danh nhân, của Trúc Lâm Tam Tổ, đặc biệt là của Nguyễn Trãi, đã nâng tầm vóc Côn Sơn trở thành quốc tự, thành di tích đặc biệt quan trọng của quốc gia, thành “một cõi đi về” trong đời sống tâm hồn của muôn triệu người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)