Chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trâu của đảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi trâu ở huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 37 - 39)

PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.2. Chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trâu của đảng

đảng và chính phủ.

phủ ngày 3/10/1979) vơi các nội dung chính:

Nhà nước khuyến khích các tổ chức và nhân dân phát triển mạnh chăn nuôi trâu, bò, không hạn chế về số lượng.

1.Chính sách, biện pháp về giống, sinh sản và lai tạo. 2.Chính sách, biện pháp về thức ăn cho trâu, bò 3.Chính sách, biện pháp về thú y

4.Chính sách lưu thông trâu, bò 5.Thể lệ sát sinh trâu, bò.

Cho đến nay nước ta chưa có chính sách quốc gia về phát triển chăn nuôi trâu. Từ khi có Quyết định 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005 ngành chăn nuôi mới có cơ hội để cải tạo và nâng cao chất lượng giống trâu.

Hà Giang: thực hiện hỗ trợ tiền giống cỏ với mức 1,5-2 triệu đồng/ha. Năm 2003 - 2004 hỗ trợ hộ nghèo tiền công chăm sóc 1 triệu đồng/ha và đến nay đã trồng được 3600 ha. Trong giai đoạn 2001-2005 tỉnh đã hỗ trợ lãi suất cho dân vay mua trâu (hỗ trợ 50% lãi suất thông thường cho hộ gia đình mua trâu bò hàng hóa). Hỗ trợ 100% lãi suất vay trong 4 năm với mức vay 1-1,5 triệu đồng/hộ để mua trâu, bò.

Bắc Kạn: Hỗ trợ hộ nuôi trâu, bò đực giống đã qua bình tuyển 600.000đ/con/năm; Hỗ trợ 100% tiền giống cỏ trong năm đầu tiên, hỗ trợ tiền mua vắc xin tiêm phòng theo quy định.

Lào Cai: Hỗ trợ không quá 50% tiền mua trâu, bò cái giống bao gồm cả cước vận chuyển. Đến nay, toàn tỉnh đã có 26 trâu đực giống và 97 trâu cái giống địa phương. Hỗ trợ 100% tiền mua giống cỏ Voi (7 tấn/ha)

Để phát triển chăn nuôi trong giai đoạn 2001-2016, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung vào 4 lĩnh vực chính đó là:

- Chính sách phát triển giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2016 (Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 và Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006)

166/2001/QĐ- TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ) - Chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt nam giai đoạn 2001-2016 (Quyết định 167/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ)

- Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ

chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp (Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ)

Như vậy, chính sách trong giai đoạn 2001-2016 của Việt Nam tập trung vào giải quyết cả 3 lĩnh vực chính đó là: i) sản xuất (giống, chăn nuôi bò sữa, quy hoạch chăn nuôi tập trung...), ii) thị trường (chính sách hỗ trợ xuất khẩu lợn) và iii) chế biến. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, với những bối cảnh mới về sản xuất, thị trường đã dẫn đến những chính sách hiện có không còn phù hợp, cần có những sự thay đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi trâu ở huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)