Yếu tố về trang thiết bị, máy móc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường tại địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 114 - 116)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với đất đa

4.2.4. Yếu tố về trang thiết bị, máy móc

Hiện nay, cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, máy móc phục vụ cơng tác đo đạc, cập nhật, lưu trữ tại tỉnh còn lạc hậu, cũ kỹ và lỗi thời. Đây là một thách thức lớn, bởi phải tập trung nguồn kinh phí lớn, đặc biệt vì sự đồng bộ ở nhiều cấp khác nhau.

Nền kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước nói chung và cơng tác sắp xếp đổi mới các nơng lâm trường nói riêng đã tạo cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai nói riêng nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên cũng kéo theo khá nhiều khó khăn, bất cập trong công tác quản lý về đất đai, công tác khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo, tranh chấp… về đất đai diễn ra với những mức độ tăng lên và phức tạp hơn.

Hiện nay, việc đổi mới máy móc trang thiết bị cho cơng tác đo đạc, trắc địa, lưu trữ hồ sơ… phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai tại tỉnh là một nhu cầu cấp thiết, bởi hầu hết máy móc trang thiết bị dùng cho cơng tác đất đai đã cũ và lạc hậu: Các thiết bị máy móc dùng cho đo đạc, trắc địa, cơng tác chuyên mơn… đã

cũ, khó đáp ứng được u cầu về độ chính xác của việc cập nhật bản đồ đất đai trên các tỉnh, thành và các địa phương, làm cho nhiều số liệu đo đạc khơng chính xác dẫn đến việc cập nhật bản đồ đất đai trên địa bàn bị sai sót, bị bỏ qua, hoặc phải cập nhật lại. Theo thống kê, hiện nay tại các địa phương thuộc tỉnh có đến gần 70% thiết bị mãy móc có tuổi thọ hàng chục năm, trong đó có khoảng 60% máy móc thiết bị đo đạc đã hết khấu hao, có 50% trang thiết bị máy móc chỉ được tân trang lại mới để tiếp tục sử dụng, việc thay thế chỉ đơn lẻ từng bộ phận nhỏ, chắp vá và thiếu đồng bộ, tình trạng máy móc mới, tiên tiến và hiện đại chỉ chiếm một con số nhỏ khoảng 4-5%. Chính những yếu tố này cũng dẫn đến ngun nhân cơng tác số hố, cập nhật cơ sở dữ liệu về đất đai tại địa bàn Tỉnh Phú Thọ chưa đạt yêu cầu của Bộ TNMT đề ra. (Xem bảng 4.18).

Bảng 4.18. Số lượng máy móc trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý đất đai của tỉnh Phú Thọ

Đơn vị tính: Cái

Loại máy Số lượng Tình trạng máy

Máy tính 500 450/500 máy cũ

Máy kinh vĩ 230 200/230 máy cũ

Máy định vị GPS 120 90/120 máy cũ

Máy thủy bình l 110 95/110 máy cũ

Nguồn: Sở TNMT Tỉnh Phú Thọ (2018)

Để công tác quản lý đất đai được diễn ra thuận lợi nhất là trong bối cảnh hiện nay, ngồi việc cần có một hệ thống chính sách về pháp luật đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ hay việc nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, việc phổ biến kiến thức pháp luật về đất đai trong nhân dân… thì cơng tác đầu tư, đổi mới máy móc, trang thiết bị là một yếu tố quan trọng và cần thiết. Bởi nếu cập nhật thường xuyên các trang thiết bị mới thì cơng tác cập nhật, đo đạc sẽ diễn ra nhanh với độ chính xác cao, đem lại hiệu quả trong cơng tác quản lý đất đai nói riêng tại tỉnh.

Hầu hết trang thiết bị máy móc phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh đều đã cũ, lạc hậu, Thực tế cho thấy tỉnh Phú Thọ đã có đầu tư một sốt trang thiêt bị, máy móc mới phục vụ cơng tác đất đai, nhưng do

nguồn vốn còn hạn chế nên việc mua sắm chưa thưc sự đồng bộ, chủ yếu là mua bổ sung các trang thiết bị cũ, hoặc sửa chữa nhỏ lẻ, rời rạc, chưa thực sự đồng bộ khiến cho công tác đo đạc, cập nhật gặp nhiều khó khăn, dẫn đến giảm độ chính xác trong cơng tác cập nhật bản đồ, làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai trên địa bàn vì vậy trong thời gian tới cần có sự đầu tư đồng bộ hơn nhằm cải thiện chất lượng cơng tác quản lý đất đai nói chung và cơng tác quản lý đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường nói riêng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Với thực trạng máy móc phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại tỉnh Phú Thọ hiện nay, có đến 70% các ý kiến cho rằng các thiết bị máy móc đã quá cũ, lạc hậu không đáp ứng đủ yêu cầu công việc, 46,7% các ý kiến cho rằng số máy móc khơng đủ cho số cán bộ làm việc dẫn đến hiệu quả công việc thấp, chất lượng làm việc không cao. (Xem bảng 4.19)

Bảng 4.19. Ý kiến cơ quan quản lý về trang thiết bị máy móc phục vụ cơng tác quản lý nhà nước về đất đai tại tỉnh Phú Thọ

Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng 30 100,0

1. Thiết bị máy móc khơng đáp ứng đủ u cầu cơng việc 21 70,0

2. Thiết bị máy móc đáp ứng đủ u cầu cơng việc 9 30,0

- Máy móc đã cũ, lạc hậu 54 70

- Số lượng máy/cán bộ làm việc thấp 14 46,7

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường tại địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)