Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng tại công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng (Trang 105)

dự án; hoàn tất việc bàn giao mặt bằng và chuyển nguồn vốn đến Kho bạc Nhà nước để địa phương triển khai công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư. Đồng thời, đang gấp rút hoàn thành hồ sơ thiết kế kỹ thuật, dự toán và khẩn trương triển khai công tác sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư để có thể tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong năm 2019.

Về cơ chế giám sát và bảo đảm chất lượng, hiệu quả công trình: Rút kinh nghiệm từ việc triển khai các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BT trước đây, Bộ GTVT đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 20/NQ-CP ngày 28-3-2018 để triển khai đầu tư dự án bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, có cơ chế giám sát, quản lý chất lượng, tiến độ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, với năm nội dung cơ bản.

Một là, thực hiện đấu thầu cạnh tranh, minh bạch để lựa chọn nhà đầu tư. Hai là, quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư bằng 20% tổng vốn đầu tư để bảo đảm lựa chọn nhà đầu tư có năng lực thực hiện dự án.

Ba là, quản lý chặt chẽ chất lượng, giá thành xây dựng công trình. Cơ quan nhà nước tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán làm cơ sở để tính toán phương án tài chính, lập hồ sơ mời thầu.

Bốn là, xây dựng hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, dự thảo hợp đồng, trong đó sẽ quy định chặt chẽ các tiêu chí và có đủ chế tài xử lý khi nhà đầu tư có vi phạm về chất lượng, tiến độ.

Năm là, khắc phục bất cập về thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ. Việc áp dụng hình thức thu phí kín (mức phí tính theo chiều dài quãng đường sử dụng) sẽ bảo đảm tính công bằng cho người sử dụng. Đồng thời, sẽ áp dụng công nghệ thu phí theo hình thức điện tử tự động không dừng và có hệ thống giám sát trực tuyến để chống thất thu; thực hiện công khai các số liệu thu phí (mức phí, thời gian thu phí, tổng vốn đầu tư...) để bảo đảm tính minh bạch.

5.2.2. Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải

Trong quản lý bảo trì đường bộ, với điều kiện nguồn kinh phí được cấp không đầy đủ, vấn đề đặt ra là sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất. Điều này cũng có nghĩa là cần thiết có một sự thay đổi, hiện đại hoá công tác này. Quản lý hiện đại Các nước trên thế giới có sự nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý và bảo trì đường bộ và có những nỗ lực tập trung cho công tác này theo hướng hiện đại hoá. Các chính sách, kế hoạch quản lý kết cấu hạ tầng

đường bộ hướng đến tăng cường công tác bảo trì dự phòng có mục tiêu là tăng tuổi thọ công trình, giảm chi phí. Cùng với đó, những nỗ lực nhằm tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực để quản lý thông qua sử dụng công nghệ quản lý tiên tiến, xét đến tính khả thi về mặt kĩ thuật, điều kiện tài chính thực tế. Đường sá xuống cấp do rất nhiều nguyên nhân. Quản lý đường hiện đại không chờ đường hỏng mà phải đánh giá, dự báo trước được quá trình xuống cấp, có những đầu tư thích hợp ngăn chặn trước hư hỏng, giữ cho đường tồn tại ở tiêu chuẩn kĩ thuật ban đầu. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, đầu tư trước như vậy (đầu tư cho bảo trì) có lợi hơn rất nhiều so với đầu tư sau khi đường đã bắt đầu hư hỏng (đầu tư cho khôi phục, cải tạo): 1 đồng vốn bỏ ra cho bảo trì đúng thời điểm giúp không phải bỏ ra tới 4 đồng xây dựng cải tạo lại khi đường xuống cấp.

Để thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm vụ đề ra, ngành Giao thông vận tải tỉnh tiếp tục nâng cao chất lượng sửa chữa các công trình đường bộ, đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn cho người và các phương tiện tham gia giao thông, đẩy mạnh công tác kiểm tra và chủ động trong công tác phòng chống lụt bão, khắc phục hậu qủa của lũ lụt, xử lí kịp thời các tình huống xảy ra, đáp ứng nhu cầu vận tải và đi lại của nhân dân.

Quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông là một vấn đề khó khăn, phức tạp. Để giải quyết triệt để vấn đề này không chỉ cần sự nỗ lực của ngành Giao thông mà cần sự phối hợp của nhiều ngành chức năng khác, và quan trọng hơn đó chính là ý thức của chính mỗi người dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anh Thúy (2014). Lợi ích tuyến Hà Nội- Hải Phòng. Truy cập ngày 26/04/2019 tại: http://baohaiphong.vn/kinh-te/74312-loi-ich-cua-tuyen-cao-toc-hà-noi-hai-phong .html 2. Bộ Giao thông Vận Tải (2010). Thông tư 10/2010/BGTVT ngày 19/4/2010 của

Bộ GTVT qui định về quản lý và bảo trì đường bộ.

3. Bộ Giao thông Vận Tải (2013a). Thông tư số 52 ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Bộ GTVT qui định về quản lý, khai thác, bảo trì đường bộ.

4. Bộ Giao thông Vận Tải (2013b). TCCS 07: 2013 TCĐBVN. Tiêu chuẩn Kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ.

5. Bộ Giao thông Vận Tải (2014). Quyết Định 3409/ QĐ - BGTVT ngày 08 tháng 9 năm 2014 Ban hành định mức bảo dưỡng thường xuyên đường bộ.

6. Công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội- Hải Phòng (2016). Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Quy trình bảo trì đường ô tô cao tốc.

7. Chính phủ (2010). Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

8. Hoàng Cao Liêm (2013). Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ: Vốn ở đâu? Theo Tạp chí Kinh tế và Dự báo. số 13 (2) tr 34 -38.

9. Jean-Paul Rodrigue (2010). Giao thông và phát triển kinh tế. Truy cập 26/5/2014 tại: http://www.vneconomist.net/forums/viewtopic.php?f=&t=651

10. Lê Thành Hưng (2009). Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì đường ôtô. Truy cập ngày 26/5/2014 tại:

http://canbotre. danang. vn/home/showthread. php?t=1880

11. Minh Trang (2016). Khoa học công nghệ – Then chốt thúc đẩy phát triển giao thông vận tải. Truy cập ngày 26/04/2019 tại: http://dcic.vn/khoa-ho%CC%A3c-cong-nghe- then-chot-thuc-da%CC%89y-phat-trie%CC%89n-giao-tho%CC%82ng-van-

ta%CC%89i/

12. Nguyễn Danh Long (2013). Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. Truy cập ngày 10/02/2014 tại http://voer.edu.vn/rn/khai-niem- va-dac-diem-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-hoat-dong-bao-hiem-xa-hoi/753a7e70.

13. Nguyễn Đức Bình, Đặng Xuân Kỳ, Trần Ngọc Hiên, Hà Học Hợi, Phạm Xuân Nam, Trần Nhâm và Trần Xuân Trường (1995). C. Mác - Ph. Ăng ghen, toàn tập, tập 23. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Hải (2014). Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu thị trường lao động. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. tr. 20-24.

15. Nguyễn Văn Phúc (2015). Giáo trình quản lý và bảo trì công nghiệp. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2015.

16. Phạm Thành Nghị (2000). Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

17. Phòng kế hoạch Công ty TNHH MTV Quản lý khai thác đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng (2018). Báo cáo kết quả kế hoạch năm 2018.

18. Phòng Nhận sự Công ty TNHH MTV Quản lý khai thác đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng (2018). Tình hình nhân sự của công ty năm 2018.

19. Phòng tài chính Công ty TNHH MTV Quản lý khai thác đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng (2018). Báo cáo kết quả tài chính năm 2018.

20. Phương Anh (2011). Quản lý bảo trì đường bộ cần sự thay đổi lớn. Truy cập ngày 26/5/2014 tại: http://vec-om.com.vn/thong-tin/quan-ly-bao-tri-duong-bo-can-su- thay- doi-lon.html

21. Phương Đông (2011). Ảnh hưởng của biến đối khí hậu đến giao thông vận tải và giải pháp ứng phó. Truy cập ngày 26/04/2019 từ http://www.vusta. vn/vi/news/Thong-tin- Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Anh-huong-cua-bien-doi-khi-hau-den-giao-thong-van- tai-va-giai-phap-ung-pho-39953.html

22. Quốc hội (2008). Luật Giao thông đường bộ của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ tư số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008.

23. Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (2013). Quản lý đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình. Truy cập ngày 23/3/2019 tại https://sogtvt.hanoi.gov.vn/

24. Toàn Thắng (2016). Giáo trình bổ túc tay lái đường cao tốc. NXB Tuổi trẻ, Hà Nội. 25. Trọng Đảng (2018). Tình hình đường cao tốc Ninh Bình – Thanh Hóa trong năm qua

và dự định bảo trì trong năm 2019. Truy cập ngày 11/6/2019 tại: https://vov.vn/xa- hoi/cao-toc-bac-nam-doan-ninh-binh-thanh-hoa-se-hoan-thanh-vao-2021-811914.vov

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU ĐIỀU CÔNG NHÂN

Thông tin về “Quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên người trả lời:... Tuổi:………Giới tính: Nam □ Nữ □

Nghề nghiệp:...

□ 1. Ban Giám đốc □ 2. Trưởng/phó các bộ phận □ 3. Người lao độngTrình độ học vấn:

□ Trung cấp □ Cao Đẳng □ Đại học □ Cao học

II. NỘI DUNG

1. Ý kiến của cán bộ, nhân viên công ty về mức độ chính xác của công tác lập kế hoạch □ Hợp lý □ Chưa sát với thực tế □ Mang tính hình thức

2. Đánh giá của cán bộ về công tác bảo trì mặt đường □ Đảm bảo vá ổ gà kịp thời, đúng quy định

□ Đảm bảo mặt đường không có vị trí lún lõm cục bộ sâu có nguy cơ mất ATGT □ Đảm bảo mặt đường được vệ sinh sạch sẽ

3. Cán bộ công tác bảo trì hệ thống chiếu sáng và thiết bị ATGT

□ Lau chùi biển báo thường xuyên, đảm bảo đầy đủ rõ ràng (ngay ngắn, không bị mờ, không bị che khuất, thông tin ghi trên biển báo, cột Km chính xác...)

□ Bổ sung kịp thời (3 ngày sau khi phát hiện hỏng)

□ Hồ sơ quản lý đầy đủ, đơn vị bảo trì và cập nhật đầy đủ, thường xuyên □ Phối hợp với địa phương trong việc bảo vệ, chống thất thoát

4. Yêu cầu của công tác bảo trì nền đường, thoát nước □ Taluy đắp và taluy đào

□ Dọn dẹp lở đất trong phạm vi đất của đường bộ □ Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành

□ Rãnh thoát nước (phạm vi quản lý) □ Hố thu (phạm vi quản lý)

5. Đánh giá của cán bộ về công tác bảo trì nền đường và thoát nước

□ Phát sạch đúng qui định về chiều cao và phạm vi phát cây cỏ, không còn cành cây che khuất tầm nhìn tại các đường cong, báo hiệu, cửa cống, đầu cầu, ...

□ Đảm bảo không có tình trạng nước ứ đọng trên lề đường hoặc mặt đường □ Đào rãnh ngang, rãnh xương cá thoát nước mặt đường.

□ Rãnh thoát nước được đảm bảo tiết diện thoát nước bình thường, không ứ đọng đất cát và rác trong rãnh

6. Yêu cầu của công tác bảo trì cầu và công trình cầu □ Công trình bằng thép hoặc bằng kim loại khác □ Công trình bê tông

□ Khe co dãn □ Kè, tường chắn □ Lòng sông

7. Ý kiến của cán bộ, nhân viên về công tác bảo trì cầu đường □ Tốt

□ Bình thường □ Chưa tốt

8. Ý kiến đánh giá của cán bộ, công nhân về quá trình thanh tra kiểm tra bảo trì đường cao tốc

□ Sát sao, cẩn thận □ Bình thường

□ Sơ sài, mang tính hình thức

9. Ý kiến đánh giá của cán bộ công ty về công tác bảo trì đường cao tốc □ Kịp thời

□ Bình thường □ Chưa kịp thời

10. Đánh giá của lái xe về chất lượng hệ thống đường cao tốc □ Trơn trượt

□ Đèn thiếu ánh sáng □ Bằng phẳng, thuận tiện □ Phản quang tốt

11. Ý kiến đánh giá của người dân ven đường về đường cao tốc □ Nhiều tiếng ồn, bụi bẩn

□ Thuận tiện giao thông □ Thuận lợi cho buôn bán

12. Ý kiến của cán bộ về nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo trì đường cao tốc □ Hợp lý

□ Bình thường □ Chưa hợp lý

13. Ý kiến đánh giá của cán bộ và lái xe về mức thu phí cho công tác bảo trì đường cao tốc

□ Hợp lý □ Bình thường □ Chưa hợp lý

PHIẾU ĐIỀU CÁN BỘ

Thông tin về “Quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

1.Anh( chị) công tác tại công ty bao nhiêu năm? 1-3 năm

3-5năm > 5 năm

2. Trình độ học vấn của cán bộ quản lý đuờng cao tốc Sau đại học

Đại học Cao đẳnge Trung cấp

3.Anh( chị) hãy cho biết số lần thanh tra đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng 1 tháng/lần

3 tháng/lần 6 tháng/lần 12 tháng/lần

4. Đánh giá của anh( chị) về chất lượng đừờng cao tốc Hà Nội- Hải Phòng Trơn truợt

Đèn thiếu ánh sáng Bằng phẳng, thuận tiện Phản quang tốt

Nhiều ổ gà

5. Ý kiến đánh giá của cán bộ, công nhân về quá trình thanh tra kiểm tra bảo trì đường cao tốc

Sát sao, cẩn thận Bình thường

Sơ sài, mang tính hình thức

6. Ý kiến đánh giá của cán bộ công ty về công tác bảo trì đường cao tốc Kịp thời

Bình thường Chưa kịp thời

PHIẾU ĐIỀU TRA LÁI XE

Thông tin về “Quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

1. Họ và tên: 2. Giới tính: 3. Tuổi:

4. Trình độ học vấn: 5. Tần suất đi trên đường

6. Theo anh ( chị) đường cao tốc Hà Nôi- Hải Phòng xây dựng đưa lại những thuận lợi gì cho một người lái xe như anh?

Hạn chế được tình trạng tắt đường Rút ngắn đuợc quãng đường đi lại Đường đẹp, giao thông thuận tiện

7. Anh( chị) đánh giá như thế nào về chất lượng hệ thống đường cao tốc Trơn truợt

Đèn thiếu ánh sáng Bằng phẳng, thuận tiện Phản quang tốt

Nhiều ổ gà

8. Anh( chị) có hài lòng về chất lượng đường và cơ sở vật chất trên đường không? Tốt

Bình thường Chưa tốt

9. Đã bao giờ anh đi trên đường mà gặp công nhân đang bảo trì đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng chưa? ( Nếu có thì số lần gặp là bao nhiêu/tháng)

1-2 tháng 6- 12 tháng

PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN SỐNG VEN ĐƯỜNG

Họ và tên: Giới tính: Tuổi:

Trình độ học vấn:

1. Anh/ chị sống ở ven đường này được bao nhiêu năm rồi? 1-5 năm

5-10 năm >10 năm

2. Anh/ chị có thấy bụi xe cộ đi lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình không? Có

Không

2.1 Nếu có, anh/ chị đã bị mắc những bệnh gì do ô nhiễm từ khói bụi xe cộ đi lại? Đường hộ hấp

Da

2.2. Anh chị có muốn di cư sinh sống ở chỗ khác để đảm bảo sức khỏe cho gia đình không?

Có Không

Nếu( có). Lý do:... Nếu( không). Lý do:...

3.Ý kiến của anh/chị về tần suất các vụ tai nạn giao thông xẩy ra do đường xuất hiện ổ gà, trơn trượt?

Thường xuyên

Lâu lâu mới có một vụ Bình thường

4.Đã bao giờ anh/chị thấy công nhân đi bảo trì doc đường chưa? Có

Không

4.1 Thường anh/chị nhìn thấy công nhân bảo trì những cái gì? Bảo trì đường

Bảo trì điện Bảo trì lan can Bảo trì đèn

4.2 Anh/chị đã bao giờ xem cách công nhân bảo trì như thế nào chưa? Có

Không

4.2.1 Theo anh/chị bảo trì như vậy đã đảm bảo được an toàn chưa? Đảm bảo

Chưa đảm bảo Bình thường

4.2.1 Trong quá trình bảo trì đường anh/chị có nhìn thấy cán bộ tham gia thực hiện hoặc giám sát công nhân bảo trì không?

Có Không

4.2.2 Nếu có, theo anh/chị việc giám sát công nhân có quan trọng thực sự không? Quan trọng

Không quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng tại công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng (Trang 105)