PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.3. Phương pháp phân tích
Để tiến hành nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng các phương pháp phân tích thơng tin sau: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh.
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mơ tả
Phân tích thống kê mơ tả được tác giả sử dụng để mô tả, mức điểm trung bình của đối tượng được khảo sát khi đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng tại Công ty CPNước sạch Thái Nguyên.
3.2.4.2. Phương pháp thang đo
việc nhận xét khi sử dụng giá trị trung bình (mean) đánh giá mức độ đồng ý đối với từng yếu tố. Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2007), các mức điểm bình quân được tổng hợp và phân loại như sau:
- Mean < 3.00 : Mức thấp - Mean = 3.00 - 3.24 : Mức trung bình - Mean = 3.25 - 3.49 : Mức trung bình khá - Mean = 3.50 - 3.74 : Mức khá cao - Mean = 3.75 - 3.99 : Mức cao - Mean > 4.00 : Mức rất cao
Đây là cơ sở quan trọng để tác giả đánh giá về mức độ quan tâm của đối tượng được phỏng vấn đến các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLDA tại Công ty CP Nước sạch Thái Nguyên. Trong luận văn, tác giả sử dung thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá ý kiến của 62 cán bộ về các nhân tố ảnh hưởng tới công tác QLDA tại Công ty CPNước sạch Thái Nguyên.
3.2.4.3. Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp thông kê so sánh: nhằm so sánh số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện tượng theo thời gian. Phương pháp so sánh trong luận văn được sử dụng để nghiên cứu diễn biến thay đổi của các nội dung sau: chênh lệch giữa số lượng tham gia đấu thấu và số lượng trúng thầu, mức tiết kiệm vốn đầu tư khi đánh giá lực chọn nhà thầu, số gói thầu chậm tiến độ, và thời gian chậm tiến độ.