Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la (Trang 39 - 41)

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Sơn La là đô thị trung tâm của tỉnh Sơn La, hiện được công nhận là đô thị loại III (theo Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày 03/9/2008 của Chính phủ), nằm cách Hà Nội khoảng 320 km về phía Tây Bắc theo trục Quốc lộ 6 có tổng diện tích tự nhiên 32.351,50 ha; là đơn vị hành chính có diện tích nhỏ nhất trong 12 thành phố, thành phố thuộc tỉnh Sơn La và chiếm 2,29% diện tích

tồn tỉnh (theo số liệu thống kê đất đai đến 31/12/2015). Dân số toàn thành phố tính đến tháng 12/2016 có khoảng 100.210 người, chiếm 8,40% dân số tồn tỉnh. Thành phố có 12 đơn vị hành chính bao gồm 5 xã: Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Hua La, Chiềng Ngần và Chiềng Xôm; 7 phường: Chiềng Lề, Chiềng An, Tô Hiệu, Quyết Thắng, Quyết Tâm, Chiềng Cơi và Chiềng Sinh. Thành phố Sơn La có tọ độ địa lysL 21015’ – 21031’ vĩ độ Bắc, 103045’kinh độ Đơng.

+ Phía Bắc giáp thành phốMường La;

+ Phía Tây giáp thành phốThuận Châu;

+ Phía Đơng và phía Nam giáp thành phốMai Sơn

3.1.1.2. Điều kiện thời tiết - khí hậu

Thành phố Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chất lục địa, chịu ảnh hưởng của địa hình. Có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh trùng với mùa khô, kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chiếm 25% lượng mưa trung bình trong năm, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc; mùa hè nóng trùng với mùa mưa, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 7, 8, 9.

3.1.1.3. Tài nguyên đất

Trong tổng diện tích tự nhiên 32.351,5 ha, theo kết quả tính tốn trên bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 của tỉnh Sơn La cho thấy trên địa bàn thành phố Sơn La có các loại đất chính:

Đất vàng đỏ trên đá sét (Fs

Đất vàng nhạt trên đá sét (Fqx) diện tích khoảng 12.774,1 ha.

Đất đỏ nâu trên đá vơi (Fvh) diện tích khoảng 5.197,9 ha.

Đất nâu đỏ trên đá mắc ma trung tính (Fkx) diện tích khoảng 3.853,3 ha.

Đất đỏ vàng trên đá biến chất (Fj) diện tích khoảng 1.726,0 ha.

Đất feralit mùn đỏ vàng trên đá biến chất (FHj) diện tích 3.692,8 ha. Đất feralit mùn trên núi (FHa) diện tích khoảng 682,36 ha.

Hầu hết các loại đất ở thành phố có độ dày tầng đất từ trung bình đến khá, có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dưỡng từ trung bình đến khá, độ chua trung bình, nghèo bazơ trao đổi, đất thiếu lân, kali và các chất dễ tiêu. Tuy nhiên là địa bàn thuộc khu vực cao nguyên Sơn

La - Nà Sản là nơi phân bố các loại đất có độ phì cao, tầng đất dầy mang lại ưu thế để canh tác một loại cây có giá trị kinh tế mang lại hiệu quả năng suất cao.

Bảng 3.1. Thống kê diện tích đất đai của Thành phố Sơn Lanăm 2014 Ch tiêu Din tích (ha) Cơ cấu (%) Ch tiêu Din tích (ha) Cơ cấu (%)

Tng din tích t nhiên 32.351,5 100

1. Diện tích đất nơng nghip 26.744,9 82,7

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.903,1 40,7

- Đất trồng cây hàng năm 4.513,7 41,4 - Đất trồng cây lâu năm 6.389,5 58,6 1.2 Đất lâm nghiệp 15.529,7 58,1

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 312,0 1,2

1.4 Đất nông nghiệp khác 0 0

2. Diện tích đất phi nông nghip 2.442,4 7,5

2.1 Đất ở 754,3 30,9

2.2 Đất chuyên dùng 1.127,9 46,2

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0 0

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 204,5 8,4

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 327,8 13,4 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 28,0 1,1

3. Diện tích đất chưa sử dng 3.164,2 9,8

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 0 0

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.164.2 100

3.1.1.4. Tài nguyên nước

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong địa bàn thành phố được lấy từ hai nguồn:

Nguồn nước mặt: Các mặt nước hiện trạng có diện tích khoảng 161,68 ha, chiếm 3,48% diện tích tự nhiên của Thành phố, bao gồm: suối Nậm La, suối Bó Họ, suối Bung Bơng, suối Nậm Pàn, các hồ điều hịa.…

Nguồn nước ngầm: Tuy chưa có kết quả điều tra khảo sát chính thức nhưng qua thực tế thăm dị khai thác của Cơng ty cấp nước đơ thị tại khu vực Chiềng Sinh cho thấy nước ngầm của Thành phố phân bố không đều, mực nước thấp, khai thác khó khăn. Nước ngầm tồn tại chủ yếu dưới hai dạng:

Nước ngầm chứa trong các kẽ nứt của đá: Được hình thành do đá bị phong hoá mạnh, nước mưa ngấm qua đất dự trữ vào các kẽ nứt trên bề mặt của các loại đá, nhiều nguồn nước ngầm đã xuất lộ ra ngồi thành dịng chảy, lưu lượng dao động mạnh theo mùa.

Nước ngầm Kaster: Được hình thành từ núi đá vơi và tàng trữ trong các hang Kaster. Nước Kaster thường phân bố sâu, ít vận động, các mạch xuất lộ từ nguồn Kaster thường có lưu lượng lớn, động thái khơng ổn định. Nước Kast là loại nước cứng, khi sử dụng trong sinh hoạt cần được xử lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)