- Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục phải có hướng dẫn về việc quản lý thu chi và hạch toán tốt các nguồn vốn ngoài ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng chỉ quan tâm đến quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Bộ Tài chính cần khắc phục những quy định còn thiếu đồng bộ, không phù hợp từ các văn bản pháp quy của Nhà nước về chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục
- Nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán NSNN, trong quá trình lập dự toán đề nghị bổ sung các tiêu chuẩn đánh giá các tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan lên dự toán ngân sách hàng năm để có cơ sở lập dự toán cho phù hợp. Giảm bớt các khâu trong quá trình lập dự toán, xác định rõ trách nhiệm của từng tổ chức cá nhân trong quá trình lập dự toán.
- Đối với cơ quan tài chính cấp trên cần tạo điều kiện đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chi ngân sách ở huyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010). Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam;
2. Nguyễn Trọng Bình (2009). "Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong phân cấp ngân sách với địa phương ở nước ta", Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia. (86).
3. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng thi hành Luật ngân sách.
4. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xă và các hoạt động tài chính khác của xă, phường, thị trấn 5. Bộ Tài chính (2008). Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn xử
lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm. 6. Bộ Tài chính (2007). Thông tư số 107/2007/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn
bổ sung một số điểm về quản lý, điều hành NSNN.
7. Tăng Bình và Ngọc Tuyền (2015). Tài liệu bồi dưỡng: Năng lực quản lý tài chính dánh cho chủ tài khoản & kế toán trưởng trong các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà Nội.
8. Chính phủ (2003). Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng thi hành Luật ngân sách.
9. Chính phủ (2003). Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 về quy chế xem xét, thảo luận, quyết định dự toán, phân bổ ngân sách và phê chuẩn ngân sách. 10. Chính phủ (2017). Quyết định số 186/QĐ – TTg ngày 10 tháng 02 năm 2017 về
việc ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
11. Cục thống kê (2015). Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh. 12. Cục thống kê (2016). Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh. 13. Cục thống kê (2017). Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh.
14. Hoàng Thị Duyên (2016). Quản lý thu, chi của các đơn vị sự nghiệp giáo dục tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15. Trần Duy (2015). Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển. Truy cập
ngày 12/03/208 tại: http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid d/204/cateID/4/artilc /15531 /language/ vi-VN/Default.aspx
16. Nguyễn Công Điều (2008). Cắt giảm chi tiêu công nhìn từ lĩnh vực quản lý ngân sách. Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia. (78).
17. Ngô Thị Thu Hà (2014). Vai trò của giáo dục, đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. (3) .tr.76.
18. Phạm Minh Hạc (2003). Về giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng Hàm (12/2008). Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự toán ngân sách nhà nước. Tạp chí Kế toán. (11).
20. Lê Thị Diệu Huyền (2009). Thực trạng và định hướng thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia. (87).
21. Nguyễn Thị Trúc Mai (2014). Hoàn thiện quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
22. Đinh Thị Nga (2017). Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và một số đề xuất. Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 21 tháng 06 năm 2018 tại trang: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc- dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-125673.html
23. Vũ Văn Phong (2016). Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lý giáo dục; 25. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Giao, Bùi Hiền (2001). Từ điển
giáo dục học. NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
26. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005). Luật giáo dục, Hà Nội 27. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). Luật giáo dục, Hà Nội. 28. Đồng Văn Tâm (2011). Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho GD-
ĐT tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.
29. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995). Từ điển Bách khoa Việt Nam, Quyển 1. NXB Hà Nội, Hà Nội.
30. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011). Quyết định 128/2011/QĐ-UBND quy định mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập, giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
31. Viện ngôn ngữ học (2002). Từ điển tiếng Việt phổ thông. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
Về công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tại huyện Tiên Du
1. Họ và tên cá nhân được hỏi ý kiến: 2. Cơ quan đơn vị công tác:
3. Chức vụ công tác:
Xin ông(bà) vui lòng cho biết một số thông tin sau:
I. Về lập, phân bổ dự toán ngân sách chi thường xuyên NSNN cho GDĐT tại huyện Tiên Du
1. Ông (bà) đánh giá như thế nào về công tác lập, phân bổ dự toán chi NSNN
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
2. Theo ông (bà) trong phân bổ dự toán định mức các nội dung chi như thế nào? Đúng quy định Chưa đúng quy định Khác
3. Theo ông (bà) trong phân bổ dự toán chưa đúng với định mức nguyên nhân do đâu?
Do chưa xác định được nguyên tắc và tiêu chí Chưa cân đối được nguồn học phí
Chưa tính đến yếu tố đặc thù của từng cấp học, trường học, vùng miền Nguyên nhân khác
3. Theo ông (bà) trong lập dự toán chi NS huyện hiện nay vẫn còn tình trạng lập dự toán chưa đúng định mức nguyên nhân do đâu?
Thời gian lập dự toán bị giới hạn
Chưa có căn cứ vào tình hình thực hiện của những năm liên kề và nhiệm vụ của năm kế hoạch
Năm lực của người được giao nhiệm vụ lập dự toán còn hạn chế Chưa lường trước được những nhiệm vụ phát sinh trong năm Khác
II. Về chấp hành chi thường xuyên NSNN cho GDĐT tại huyện Tiên Du
4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về công tác quản lý chấp hành chi NSNN hiện nay tại huyện Tiên Du
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
5. Theo ông (bà) phương thức cấp phát chi ngân sách hiện nay đã thuận tiện cho việc giao dịch thanh toán kinh phí chi ngân sách chưa
Rất thuận tiện Thuận tiện Chưa thuận tiện
5. Theo Ông (bà) việc quản lý chấp hành chi NSNN có hiệu quả như thế nào? Rất hiệu quả Hiệu quả Kém hiệu quả
6. Theo Ông (bà) nguyên nhân của việc quản lý chấp hành chi NSNN chưa hiệu quả là do đâu
Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp
Do năng lực quản lý của chủ tài khoản, trình độ kế toán đơn vị sử dụng Ngân sách chưa đáp ứng được yêu cầu
Do cấp chậm nguồn ngân sách
Do văn bản hướng dẫn thường xuyên thay đổi các đơn vị chưa nắm bắt kịp
Do công tác kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên
Công tác phối hợp giữa các phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống nhất
Do thiếu sự hướng dẫn của cơ quan quản lý về chuyên môn nghiệp vụ Khác
III. Về quyết toán ngân sách chi thường xuyên NSNN cho GDĐT tại huyện Tiên Du
7. Ông (bà) đánh giá như thế nào về công tác quyết toán chi NSNN hiện nay tại huyện Tiên Du
8. Theo ông (bà) nguyên nhân của việc lập báo cáo quyết toán chi ngân sách chậm là do đâu
Trình độ năng lực kế toán còn yếu Thiếu tinh thần trách nhiệm Văn bản hướng dẫn không rõ ràng Khối lượng công việc nhiều Khác
9. Theo ông (bà) để công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục ngày càng tốt hơn, cần phải làm gì
Hoàn thiện cơ cấu chi NSNN
Nâng cao hiệu quả lập, phân bổ dự toán chi Tăng cường kiểm soát chi NSNN
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra Tăng cường sự lãnh đạo của huyện ủy
Năng lực, trình độ của cán bộ quản lý chi NSNN Khác