Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 109 - 120)

- Thực hiện quản lý theo Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ đồng thời ra những quyết định phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương mình.

- Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nông thôn mới. Tích cực xây dựng các chính sách thu hút đầu tư theo hướng thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong, ngoài nước đầu tư phát triển vào nông nghiệp.

- Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, tích tụ ruộng đất, tăng quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ứng dụng cơ giới hóa, công nghệ cao; phát triển sản xuất gắn với công nghệ chế biến, xây dựng chuỗi giá trị liên kết giữa các chủ thể nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.

- Thực hiện công tác QLNN, giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp về ranh giới hành chính bằng cách lập bản đồ xác định rõ ranh giới hành chính giữa các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

- Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác giám sát, hỗ trợ, chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho ngành tài nguyên và môi trường huyện. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QLNN về ĐNNo và liên thông dữ liệu về đất giữa các ngành liên quan.

- Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính trong việc quản lý và SDĐ, xây dựng cơ chế đảm bảo cho người dân thực hiện quyền một cách đơn giản và tiện lợi.

- Tổ chức hội nghị tập huấn cho cán bộ làm công tác địa chính ở các xã, thị trấn trong huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDĐ.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ.

3. Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Đình Bồng, Đỗ Thị Tám (2013). Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, 11, (5). tr. 654-662.

4. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1993). Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

5. Chi cục thống kê huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2014. Quỳnh Phụ.

6. Chi cục thống kê huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2015. Quỳnh Phụ.

7. Chi cục thống kê huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2016. Quỳnh Phụ.

8. Chính phủ (2014). Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

9. Chính phủ (2014). Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất.

10. Chính phủ (2014). Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.

11. Chính phủ (2014). Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

12. Chính phủ (2014). Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định về bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

13. Đào Mạnh Cảnh (2012). Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

14. Đỗ Thị Đức Hạnh (2013). Bài giảng quản lý hành chính về đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

15. Hà Thị Tình (2005) Lý luận địa tô và vận dụng để giải quyết một số vấn đề về đất đai ở Việt Nam, Bộ Tài chính.

16. Lê Anh Hùng (2011). Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên trong điều kiện công nghiệp hóa và đô thị hóa, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

17. Lê Đình Thắng (2014). Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường nhà đất ở Thành phố Hà Nội.

18. Lê Đình Thắng (2000a). QLNN về đất đai và nhà ở, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

19. Lê Đình Thắng (2000b). Giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

20. Lương Thu Phương (2013). Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

21. Ngô Duy Hưng (2015). Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hồ Chí Minh.

22. Nguyễn Hữu Hải (2010). Giáo trình lý luân hành chính nhà nước, NXB Học viện Hành chính, Hà Nội.

23. Nguyễn Lệ Hằng (2012). Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu quả đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Lưu (2006). Kỹ năng quản lý đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007). Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Thành phố Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Thạo (2005). Thực trạng vấn đề sở hữu và phương hướng giải quyết ở nước ta hiện nay Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2006), Văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Dũng Tiến (2005). Quan hệ sử dụng hợp lý đất đai khu vực nông thôn, một biện pháp vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài nhằm xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Địa chính.

28. Nguyễn Huy Tuấn (2014). Tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.

29. Phạm Văn Luật (2014). Đề án quy hoạch đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, Đề án cao cấp lý luận chính trị, Hà Nội.

30. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

31. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

32. Quốc hội (2003). Luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Quốc hội (2013). Luật đất đai năm 2013, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Quốc hội (2008). Luật cán bộ, công chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

35. UBND huyện Quỳnh Phụ (2016). Báo cáo chính trị của ban chấp hành đảng bộ huyện Quỳnh Phụ tại đại hội đại biểu đảng bộ huyện Quỳnh Phụ lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010 – 2015.

36. UBND thành phố Hải Phòng (2015). Báo cáo công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015.

37. UBND tỉnh Thái Bình (2011). Quyết định số 2832/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về phê duyệt dự án “Rà soát và điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Quỳnh Phụ đến năm 2020”.

38. UBND tỉnh Thái Bình (2013). Quyết định số 1478/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch SDĐ đến năm 2020 và kế hoạch SDĐ 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. 39. UBND tỉnh Thái Bình (2014). Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 30 tháng 6 năm

2014 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định một số chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

40. UBND tỉnh Thái Bình (2016). Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch SDĐ đến năm 2020 và kế hoạch SDĐ 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Thái Bình.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho hộ nông dân

LỜI GIỚI THIỆU

Xin chào, tôi tên là TẠ VĂN BẰNG là học viên cao học, hiện tôi đang thực hiện một luận văn nghiên cứu về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Tôi rất cảm ơn nếu ông/ bà dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài. Mong được sự giúp đỡ của ông/ bà.

Thông tin của ông/ bà sẽ giúp tôi hoàn thành được luận văn đúng tiến độ. Một lần nữa xin cảm ơn!

I. Thông tin về chủ hộ

Họ và tên: ……… Giới tính: …………Tuổi:………. Địa chỉ: ………

II. Thông tin điều tra

Câu 1: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác tuyên truyền pháp luật về quản lý sử

dụng đất nông nghiệp?

1. Chưa tốt 2. Bình thường

3. Tốt 4. Rất tốt

Câu 2: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác quản lý quy hoạch đất nông nghiệp?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Câu 3: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác tuyên truyền vận động?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Bình thường 4. Chưa tốt

Câu 4: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?

1. Phức tạp 2. Đơn giản

3. Bình thường

4. Công khai minh bạch 5. Chưa công khai minh bạch

Câu 5: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai?

1. Chưa tốt 2. Bình thường

Câu 6: Ông/ bà đánh giá như thế nào về chính sách đất đai của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình?

1. Phù hợp 2. Bình thường

3. Không phù hợp

Câu 7: Ông/ bà đánh giá như thế nào về chính sách hỗ trợ (kỹ thuật, vốn) của huyện

Quỳnh Phụ?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Câu 8: Ông/ bà đánh giá như thế nào về các chính sách xã hội khác của huyện Quỳnh Phụ?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Câu 9: Ông/ bà đánh giá như thế nào về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

nông nghiệp?

1. Tốt 2. Trung bình

3. Kém

Câu 10: Ông/ bà đánh giá như thế nào về thủ tục chuyện nhượng, chuyển mục đích sử

dụng đất nông nghiệp?

1. Tốt 2. Trung bình

3. Kém

Câu 11: Ông/ bà đánh giá như thế nào về đền bù khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp?

1. Tốt 2. Trung bình

3. Kém

Câu 12: Ông/ bà đánh giá như thế nào về thủ tục cho thuê đất nông nghiệp?

1. Tốt 2. Trung bình

Câu 13: Ông/ bà đánh giá như thế nào về chất lượng cán bộ quản lý nhà nước về đất nông nghiệp?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Câu 14: Ông/ bà có đánh giá đến chất đất nông nghiệp không?

1. Rất quan tâm 2. Quan tâm

3. Bình thường 4. Ít quan tâm

5. Rất ít quan tâm

Câu 15: Ông/ bà có quan tâm đến lựa chọn loại cây trồng không?

1. Rất quan tâm 2. Quan tâm

3. Bình thường 4. Ít quan tâm

5. Rất ít quan tâm

Câu 16: Ông/ bà có quan tâm đến cơ cấu mùa vụ không?

1. Rất quan tâm 2. Quan tâm

3. Bình thường 4. Ít quan tâm

5. Rất ít quan tâm

Câu 17: Theo ông/ bà diện tích đất canh tác giao cho hộ sử dụng như thế nào thì hợp lý?

1. > 2000 m2 2. 1700 – 2000 m2

3. 1400 – 1699 m2 4. 1100 – 1399 m2

5. <1100 m2

Xin chân thành cảm ơn ông/bà!

Người được phỏng vấn

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Dành cho cán bộ LỜI GIỚI THIỆU

Xin chào, tôi tên là TẠ VĂN BẰNG là học viên cao học, hiện tôi đang thực hiện một luận văn nghiên cứu về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Tôi rất cảm ơn nếu ông/ bà dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài. Mong được sự giúp đỡ của ông/ bà.

Thông tin của ông/ bà sẽ giúp tôi hoàn thành được luận văn đúng tiến độ. Một lần nữa xin cảm ơn!

I. Thông tin chung

Họ và tên: ……… Giới tính: ………

Chức vụ: ………

Nơi công tác/Địa chỉ:………

Trình độ học vấn: ……… Trình độ chuyên môn:

1. Thạc sỹ 2. Đại học

3. Cao đẳng 4. Trung cấp

5. Sơ cấp

II. Thông tin điều tra

Câu 1: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác tuyên truyền pháp luật về quản lý sử

dụng ĐNNo?

1. Chưa tốt 2. Bình thường

3. Tốt 4. Rất tốt

Câu 2: Ông/ bà đánh giá như thế nào về công tác lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông

nghiệp?

1. Chưa tốt 2. Bình thường

3. Tốt 4. Rất tốt

Câu 3: Ý kiến của ông/ bà như thế nào về công tác tuyên truyền, vận động của cơ quan

quản lý ĐNNo?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Bình thường 4. Chư tốt

Câu 4: Ý kiến của ông/ bà như thế nào về công tác cấp GCN quyền SDĐNo?

1. Phức tạp 2. Đơn giản

4. Công khai minh bạch 5. Chưa công khai minh bạch

Câu 5: Theo ông/ bà có sự thống nhất giữa các văn bản liên ngành không?

1. Có 2. Không

Câu 6: Thủ tục cấp GCN quyền SDĐ có được thông báo trên phương tiện thông tin đại

chúng không?

1. Có 2. Không

Câu 7: Có bản trích lục, trích đo thửa đất không?

1. Có 2. Không

Câu 8: Địa phương có lập hội đồng thẩm định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

không?

1. Có 2. Không

Câu 9: Người dân có nắm được quy trình thủ tục không?

1. Có 2. Không

Câu 10: Phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư có được công khai không?

1. Có 2. Không

Câu 11: Địa phương có lấy ý kiến nhân dân về phương án quy hoạch không?

1. Có 2. Không

Câu 12: Thời gian niêm yết ít nhất có được 20 ngày không?

1. Có 2. Không

Câu 13: Địa phương có hoàn chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư không?

1. Có 2. Không

Câu 14: Phương án bồi thường hỗ trợ và tái định cư có được thẩm định không?

1. Có 2. Không

Câu 15: Đánh giá của ông/ bà như thế nào về công tác giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất

1. Chưa tốt 2. Bình thường

3. Tốt 4. Rất tốt

Câu 16: Đánh giá của ông/ bà như thế nào về chính sách đất đai?

1. Phù hợp 2. Bình thường

3. Không phù hợp

Câu 17: Đánh giá của ông/ bà như thế nào về chính sách hỗ trợ (kỹ thuật, vốn)?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Câu 18: Đánh giá của ông/ bà như thế nào về chính sách hỗ trợ khác?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Trung bình 4. Kém

5. Rất kém

Xin chân thành cảm ơn ông/bà!

Người được phỏng vấn

PHỤ LỤC 3 Bảng tổng hợp số lượng bản đồ địa chính các xã STT Tên các xã Số tờ Tỷ lệ bản đồ Hệ tọa độ 1 Xã An Ấp 21 1/1000 VN2000 2 Xã An Bài 22 1/1000 VN2000 3 Xã An Cầu 6 1/1000 VN2000 11 1/2000 4 Xã An Dục 9 1/1000 VN2000 13 1/2000 5 Xã An Đồng 10 1/1000 VN2000 9 1/2000 6 Xã An Hiệp 4 1/1000 VN2000 7 1/2000 7 Xã An Khê 9 1/1000 VN2000 10 1/2000 8 Xã An Lễ 16 1/1000 VN2000 9 Xã An Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 109 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)