Cơ cấu tổ chức của BIDV Kinh Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc, tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 43)

Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV Kinh Bắc

a. Cơ cấu tổ chức

Trong công tác tổ chức tính đến 31/12/2018 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc có tổng số 65 cán bộ cơng nhân viên chức.

Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc

Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ- BIDV Kinh Bắc (2018) Ngồi các phịng tại hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Kinh Bắc cịn có các phịng giao dịch trực thuộc nhƣ:

+ Phòng giao dịch Đại Phúc + Phòng giao dịch Minh Khai + Phòng giao dịch Nguyễn Văn Cừ.

b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Từ ngày 01/10/2016, BIDV thực hiện chuyển đổi mơ hình hoạt động theo dự án TA2 của ngành, mỗi Chi nhánh gồm 05 khối hoạt động bao gồm: khối Quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro, khối quản lý nội bộ, khối tác nghiệp và khối trực thuộc gồm các phòng giao dịch.

* Khối Quan hệ khách hàng: Theo quy định chung của BIDV, tại các chi

nhánh phải thực hiện phân chia thành Phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp và Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân. Trong đó:

- Phịng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp: Tham mƣu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng, công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng đối với khách hàng Doanh nghiệp.

- Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, các mối quan hệ khách hàng đối với khách hàng là hộ kinh doanh, tƣ nhân cá thể.

- Phòng quản lý rủi ro: Phịng quản lý rủi ro thực hiện cơng tác quản lý tín

dụng, Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, Cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp, Công tác phịng chống rửa tiền, Cơng tác quản lý hệ thống chất lƣợng ISO, Công tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh.

- Phòng quản lý nội bộ: Thực hiện chức trách nhiệm vụ của tài chính kế tốn, tổ chức hành chính kiêm kế hoạch tổng hợp

+ Trực tiếp tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối nguồn vốn của Chi nhánh. Tính tốn giá vốn, chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với HSC theo quy định và trình giám đốc giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng liên quan. Đầu mối, tham mƣu, giúp việc giám đốc về tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển, giá mua, bán vốn của chi nhánh.

+ Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế tốn tổng hợp; Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của chi nhánh, các công tác khác và chịu trách nhiệm phản ánh đúng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo đúng chuẩn mực kế toán và các quy định của Nhà nƣớc và của BIDV.

+ Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động. Đầu mối đề xuất, tham mƣu với giám đốc chi nhánh và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. Trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý hành chính văn phịng (quản lý con dấu, văn thƣ, in ấn, lƣu trữ, bảo mật,…). Thực hiện cơng tác hậu cần cho Chi nhánh.

- Phịng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị các khoản cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh. Thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng quan hệ khách hàng. Đầu mối lƣu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lƣu trữ, bảo mật, cung cấp) và lập các loại báo cáo, thống kê về quản

trị tín dụng theo quy định.

- Phòng giao dịch khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác tại quầy giao dịch nhƣ mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền, thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân đƣợc phê duyệt nhận từ Phịng Quản trị tín dụng, thu nợ gốc, lãi các khoản vay.

- Tổ Quản lý và Dịch vụ ngân quỹ: Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá,…).

* Các phòng giao dịch trực thuộc: gồm Phòng Giao dịch Đại Phúc, PGD

Minh Khai và PGD Nguyễn Văn Cừ.

Chức năng, nhiệm vụ của 03 Phòng giao dịch: Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng nhƣ hội sở Chi nhánh trong phạm vi quyền hạn đƣợc giao (cho vay ngắn, trung dài hạn; cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG, nhận tiền gửi tiết kiệm, các dịch vụ thanh toán...).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc, tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)