Công tác cấp GCNQSDĐ cho các hộ được giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc (Trang 62 - 64)

Số hộ được cấp Số hộ chưa có GCNQSDĐ Số hộ % Số hộ % Phúc Tân (n=30) 2 6,67 28 93,33 Tân Thái (n=30) 9 30 21 70 Phúc Xuân (n=30) 3 10 27 90 Tổng (n=90) 14 15,56 76 84,44

Từ bảng trên cho thấy, cho đến nay có đến 84,44% số hộ của 3 xã quanh vùng Hồ đã được giao đất giao rừng nhưng chưa được cấp GCNQSDĐ, điều này dễ gây ra mâu thuẫn xung đột giữa các hộ, gây khó khăn cho các hoạt động bảo vệ và phát triển vốn rừng.

- Cơng tác quản lý cịn có sự chồng chéo, không rõ ràng nhiệm vụ giữa

các cơ quan chức năng, giữa cấp và ngành. Sự phối hợp giữa các lực lượng chức năng trong tổ chức thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng chưa thường xuyên, tính chủ động của các ngành cịn hạn chế, nhiều lúc, nhiều nơi cịn thiếu gắn bó, tinh thần trách nhiệm, hiệu quả phối hợp chưa cao.

Mặc dù Phạm Hữu Khiêm và cs. (2012) cũng đã có nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý rừng tại huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên, tuy nhiên nhóm tác gia chưa phân tích chỉ ra các ngun nhân chính gây suy giảm nguồn tài nguyên rừng tại điểm nghiên cứu, trong khi việc tìm ra nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên là cần thiết để đưa ra các giải pháp quản lý một cách sát thực hơn.

4.5. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG PHỊNG HỘ KHU VỰC NGHIÊN CỨU RỪNG PHÒNG HỘ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Phân tích SWOT về điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) trong công tác quản lý, phát triển rừng là một trong những căn cứ để chúng tôi đưa ra các giải pháp nhằm tận dụng điểm mạnh, khắc phục hạn chế trong thời gian tới. Kết quả khung phân tích được như thể hiện trong bảng 4.11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)