Phân tích swot đối với công tác quản lý, phát triển rừng phòng hộ khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc (Trang 63 - 65)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.5. Phân tích swot đối với công tác quản lý, phát triển rừng phòng hộ khu

RỪNG PHỊNG HỘ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Phân tích SWOT về điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) trong công tác quản lý, phát triển rừng là một trong những căn cứ để chúng tôi đưa ra các giải pháp nhằm tận dụng điểm mạnh, khắc phục hạn chế trong thời gian tới. Kết quả khung phân tích được như thể hiện trong bảng 4.11.

Bảng 4.11. Phân tích SWOT đối với cơng tác quản lý, phát triển rừng phòng hộ khu vực. phát triển rừng phòng hộ khu vực.

Điểm mạnh (Strengths)

- Thông qua công tác tuyên truyền vận động và thực hiện các dự án mà nhận thức của người dân về rừng và nghề rừng đã được nâng lên rõ rệt

- Về điều kiện tự nhiên: khu vực có điều kiện khi hậu, quỹ đất lâm nghiệp tương lớn và phù hợp với các loại cây trồng nông lâm nghiệp, cây công nghiệp, đặc sản...

- Khu vực có tiềm năng lao động khá dồi dào và có nhiều kinh nghiệm trong trồng cây gây rừng, hồn tồn có thể đảm nhiệm tốt nhiệm vụ xây dựng hệ thống rừng PHBVMT

Điểm yếu (Weaknesses)

- Hiện nay, tuy Ban quản lý rừng phòng hộ đã được thành lập, nhưng vẫn chưa được giao đất, giao rừng. Một số diện tích nằm trong rừng phịng hộ đã được cấp sổ đỏ từ năm 1999 cho các thành phần kinh tế khác, điều này dẫn đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng rất khó khăn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật lâm nghiệp tuy được đầu tư, nhưng cịn hạn chế và thiếu đồng bộ. Tình trạng khai thác gỗ trái phép và chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác vẫn xảy ra.

- Mặc dù tỷ lệ che phủ của rừng trên tổng diện tích tự nhiên khu vực tương đối cao (36,59%). Song sự phân bố của rừng không đồng đều, chủ yếu là rừng trồng thuần loài. Nên tác dụng phòng hộ chưa thực sự hiệu quả.

- Chi phí hỗ trợ trong hoạt động trồng cây còn thấp, phí cho cơng tác bảo vệ rừng còn thấp.

Cơ hội (Opportunities)

- Công tác trồng rừng tại khu vực được quan tâm với sự hỗ trợ của chương trình trồng rừng 147 của chính phủ và Dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc giai đoạn 2011 – 2020.

- UBND tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt Dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc giai đoạn 2011 – 2020;

Thách thức (Threats)

- Thách thức lớn nhất là xung đột về sử dụng đất lâm nghiệp với mục đích sử dụng đất khác. Mâu thuẩn giữa đảm bảo diện tích bảo vệ và phát triển rừng với xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh, công nghiệp và du lịch. - Trong khu vực có nghề trồng và kinh doanh chè nổi tiếng của cả nước và có

phê duyệt Phương án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững có sự tham gia của người dân đối với rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014-2020.

- Trong thơi gian tới, nếu cơ chế chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng trong khu vực thì những hộ tham gia bảo vệ rừng sẽ có cơ hội được nhận tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng, chương trình này sẽ khuyên khích các hộ tham gia tích cực trong cơng tác quản lý rừng tốt hơn.

- Các chương trình trồng rừng, bảo vệ khoanh ni rừng đã giải quyết việc làm cho một số cư dân quanh khu vực. Bên cạnh đó, người dân quanh khu vực sẽ có cơ hội tăng nguồn thu từ mơ hình phối hợp trồng cây ăn quả và một số loài cây đặc sản nếu mơ hình này được triển khai thành cơng. Khi đời sống của người dân được cải thiện thì áp lực vào nguồn tài nguôn rừng cũng giảm.

nhiều hoạt động dịch vụ du lịch có thu nhập cao, trong khi thu nhập từ nghề rừng thấp. Đây là thách thức lớn trong việc thu hút nhân dân tham gia trồng rừng.

- Tiếp giáp với rừng là các khu dân cư có mật độ dân số cao, nhu cầu về gỗ xây dựng, chất đốt (củi) ngày càng tăng, trong khi nguồn nguyên liệu, năng lượng thay thế còn hạn chế, ảnh hưởng tới việc quản lý và bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc (Trang 63 - 65)