Tình hình sử dụng phân bón cho 1ha lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 79)

Vụ Loại

Khuyến cáo của Sở

NN và PTNT Bắc Ninh Số liệu điều tra thực tế

Vôi (kg) Phân chuồng (tấn) N (kg) P 2O5 (kg) K 2O (kg) Vôi (kg) Phân chuồng (tấn) N (kg) P2O5 (kg) K 2O (kg) Xuân Lúa nếp - 8 101,2 72 124 - - 92,0 93,5 120 Lúa thuần - 8 101,2 72 124 - - 92,0 90,8 120 Lúa lai - 10 115,0 80 142 - - 101,2 93,5 120 Mùa Lúa nếp 450 8 87,4 72 117 - - 78,2 93,5 120 Lúa thuần 450 8 92,0 64 117 - - 78,2 90,8 120 Lúa lai 450 10 101,2 72 135 - - 87,4 93,5 120 Nguồn: Sở NN và PTNT Bắc Ninh và điều tra nông hộ năm (2015) Kết quả điều tra cho thấy, các hộ gần như không sử dụng phân chuồng. Nguyên nhân là do chăn nuôi ở nơng hộ sử dụng bể Biogas làm khí đốt, chăn ni tại các trang trại, gia trại, mơ hình VAC phân chuồng được sử dụng để nuôi thủy sản, nông dân ngại sử dụng phân chuồng bón cho cây trồng, chăn ni có xu hướng tập trung nên hiện có nhiều hộ khơng chăn ni. Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục để nâng cao độ phì cho đất.

Từ bảng số liệu cho thấy có 100% số hộ nơng dân sử dụng phân vơ cơ bón cho cây lúa, nơng dân chủ yếu sử dụng phân tổng hợp để bón cho cây lúa. Lượng phân bón cho lúa theo khuyến cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh trong vụ xuân là 8 - 10 tấn phân chuồng hoai mục, 101,2 - 115,0 kg N, 72 - 80 kg P, 124 - 142 kg K, vụ mùa là 450 kg vôi bột, 8 - 10 tấn phân chuồng hoai mục, 87,4 - 101,2 kg N, 64 - 72 kg P, 117 - 135 kg K. So sánh với lượng phân bón trên thì thấy lượng phân thực tế nơng dân bón khơng đúng theo khuyến cáo, lượng N và K bón thấp hơn so với khuyến cáo, mức độ đầu tư P cao hơn so với khuyến cáo. Thực tế điều tra nơng dân bón phân cho lúa trong vụ mùa: 78,2 - 87,4 kg N, 90,8 - 93,5 kg P, 120 kg K.

Chất hữu cơ có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, các keo mùn gắn các hạt đất với nhau tạo thành những hạt kết tốt, bền vững. Phân hữu cơ có tác dụng làm đất thơng thống tránh sự tạo váng, tránh sự xói mịn, cải thiện lý, hố và sinh học đất, làm đất tơi xốp, thống khí, ổn định pH, giữ ấm cho đất, tăng khả năng chống hạn cho cây trồng. Theo kết quả phân tích đất ở phần 3, ta thấy do không sử dụng phân chuồng nên đất bị chai đi, các hạt keo đất giảm, tăng tỷ lệ cát thô. Mặt khác lượng N và K bón thấp hơn so với khuyến cáo của sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh nên dẫn đến hệ quả lượng N và K trong đất nghèo nhanh chóng. Lượng phân bón bị bốc hơi và rửa trơi làm ơ nhiễm môi trường, canh tác cây trồng trở nên kém hiệu quả. Lượng P bón cao hơn so với khuyến cáo nên hàm lượng P trong đất và P dễ tiêu ở mức giàu.

4.2.3.2. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Đối với cây trồng, việc phịng trừ sâu bệnh rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như thế nào là hợp lý là điều cần thiết. Kết quả điều tra nông hộ cho thấy: tất cả các hộ nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh hại, 90% người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng, khi thấy sâu, bệnh hại người dân phun thuốc với nồng độ cao hơn nhiều so với khuyến cáo. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gần thời điểm thu hoạch, không đủ thời gian cách ly (nên dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản quá ngưỡng cho phép rất nhiều lần), làm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường và mất đi nhiều sinh vật có ích trên đồng ruộng. Để giảm thiểu tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường và con người, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng nơng sản, trong thời gian tới cần có lớp tập huấn về phịng trừ dịch hại tổng hợp cho cây trồng.

4.2.4. Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt

4.2.4.1. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính tại huyện n Phong, chúng tơi tiến hành điều tra, phân tích hiệu quả kinh tế và được tổng hợp ở bảng 4.15.

Tổng chi bao gồm: Giống, phân bón, làm đất, cơng lao động, thuốc bảo vệ thực vật và chi phí khác.

- Cây lúa là cây trồng chủ đạo của huyện được trồng 2 vụ/năm. Vụ xuân trồng chủ yếu là giống Khang Dân 18 cho năng suất cao đạt 71 tạ/ha cho tổng thu nhập 49,7 triệu đồng/ha, lãi thuần thu là 13,93 triệu đồng/ha. Vụ mùa trồng chủ yếu là giống BC15 cho năng suất trung bình đạt 56 tạ/ha, cho tổng thu nhập 44,8 triệu đồng/ha, lãi thuần thu là 8,08 triệu đồng/ha. Lúa mùa cho năng suất thấp so với lúa xuân nhưng chất lượng gạo thơm ngon hơn. Vụ mùa nhiều sâu bênh hại nên chi phí cho bảo vệ thực vật cũng cao hơn nên thu nhập vụ xuân cao hơn vụ mùa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 79)