Ngoài các kiến nghị về điều hành vĩ mô với chính phủ, đối với chính quyền địa phương cũng có một số kiến nghị nhằm gia tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại địa phương sở tại như sau:
Các ban ngành, chính quyền địa phương có thể tham gia, phối hợp với các ngân hàng trong việc tuyên truyền các sản phẩm ngân hàng điện tử nói riêng cũng như các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung qua các kênh thông tin địa phương như báo, đài phát thanh, đài truyền hình địa phương, các bảng tin của làng, xã..v.v.
Các cấp lãnh đạo xã, huyện, tỉnh sẽ là những người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử thường xuyên để có thể am hiểu và giới thiệu các sản phẩm đến dân chúng cũng như tăng niềm tin vào các dịch vụ này đối với dân cư.
Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các ngân hàng trên địa bàn có cơ hội mở rộng mạng lưới, gia tăng điểm bán hàng qua việc tạo điều kiện cho mở phòng giao dịch, đặt cây ATM và đảm bảo an ninh trật tự tại các địa điểm này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt:
1. Công Linh (2016). Dịch vụ ngân hàng điện tử: Xu hướng thanh toán trong thời kỳ hội nhập. Truy cập ngày 11/12/2017 tại http://www.brandsvietnam.com/10630- Dich-vu-ngan-hang-dien-tu-Xu-huong-thanh-toan-trong-thoi-ky-hoi-nhap
2. Đỗ văn Hữu (2005). Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí thông tin ngân hàng, (3).
3. Lan Hương (2017). Ngành Ngân hàng Bắc Ninh: Không ngừng lớn mạnh trên quê hương Kinh Bắc. Truy cập ngày 11/12/2017 tạihttp://thoibaonganhang.vn/nganh-ngan-hang-bac-ninh-khong-ngung-lon-manh- tren-que-huong-kinh-bac-58297.html
4. Luật các tổ chức tín dụng (2010). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh: “Báo cáo kết quả hoạt động năm 2015, 2016, 2017”.
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2003). Quyết định số 457/2003/ QĐ-NHNN ngày 12/05/2003 của NHNN về việc ban hành quy trình nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng.
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005). Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020, kỷ yếu hội thảo khoa học. Nhà xuất bản Phương Đông, Hà Nội.
8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006). Quyết định số 35/2006/ QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 của NHNN quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng điện tử.
9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010). Thông tư số 23/2010/ TT-NHNN ngày 09/11/2010 của NHNN về việc quy định quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.
10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư số 46/2014/ TT-NHNN về việc hướng dẫn dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
11. Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh, “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015, 2016, 2017”.
13. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003). Marketing Ngân hàng. NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh.
14. Peter Rose (2001). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội. 15. Phạm Đức Tài (2014). Triển vọng thúc đẩy dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt
Nam. Truy cập ngày 11/12/2017 tạihttp://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/trien- vong-thuc-day-dich-vu-ngan-hang-dien-tu-tai-viet-nam-52060.html
16. Techcombank (2017). Biểu phí dịch vụ. Truy cập ngày 10/12/2017 tại https://www.techcombank.com.vn/cong-cu-tien-ich/bieu-phi-dich-vu
17. UBND tỉnh Bắc Ninh, “Báo cáo tổng kết 2016”.
18. Vietinbank (2017). Biểu phí dịch vụ. Truy cập ngày 10/12/2017 tại https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bieu-phi-dich-vu/
19. Võ Thị Thuý Anh và Lê Phương Dung (2009). Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. NXB Tài chính, Hà Nội.
20. Vũ Lê Quỳnh Dao và Nguyễn Thị Hiền Chi (2004). Quản lý rủi ro đối với hoạt động ngân hàng điện tử. Tạp chí phát triển kinh tế.
II. Tài liệu Tiếng Anh:
21. BBC NEWS (2003). UK online banking booms. Truy cập ngày 11/12/2017 tại http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/3078098.stm
22. CNBC (2016). Singapore ranks third globally in the Global Financial Centres Index, beats Hong Kong. Truy cập ngày 10/12/2017 tạihttps://www.cnbc.com/2016/04/08/singapore-ranks-third-globally-in-the- global-financial-centres-index-beats-hong-kong.html
23. Kotler and Armstrong (2004). Principles of Marketing.
24. WTO (2017). Truy cập ngày 10/12/2017 tại
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Anh/Chị vui lòng tích vào đáp án mình chọn đối với những phát biểu trong bảng dưới đây.
1. Anh/Chị biết đến dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB qua nguồn thông tin nào?
Người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tờ bướm/tờ rơi ở Ngân hàng Phương tiện truyền thông (báo chí, ti vi…) Nhân viên VCB tư vấn
Trang web VCB Khác:……….
2. Đánh giá về dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB:
STT Tiêu chí đánh giá Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng
1 Thủ tục đăng ký đơn giản; giấy tờ, biểu mẫu rõ ràng, dễ hiểu. 2 Cách thức sử dụng dịch vụ đơn
giản.
3 Dịch vụ đa dạng, có nhiều tiện ích. 4 Dịch vụ có tính an toàn, bảo mật cao. 5 Dịch vụ có mức phí giao dịch hợp lý.
6 Nhân viên nhiệt tình, có nghiệp vụ tốt.
7 Các vướng mắt, khiếu nại của khách hàng được giải quyết nhanh chóng, thỏa đáng.
3. Anh/Chị có dự định sử dụng hoặc giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử không?
Có Không
4. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB: ... ... ... ... ... ...