- Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân các cấp thường xuyên chỉ đạo việc cải thiện điều kiện làm việc trong doanh nghiệp, sắp xếp lại các ngành sản xuất có nhiều ô nhiễm để quản lý và chỉ đạo doanh nghiệp cải thiện môi trường làm việc và cải thiện ô nhiễm môi trường.
- Huy động nguồn lực của địa phương tham gia vào hoạt động quản lý an toàn, vệ sinh lao động, đồng thời bố trí nguồn ngân sách chi thường xuyên hàng năm dành cho công tác an toàn, vệ sinh lao động.
- Xây dựng và triển khai các chương trình tuyên truyền, tập huấn về các văn bản quy phạm pháp luật cho cán bộ quản lý quận, huyện, phường, xã, doanh nghiệp; đổi mới hình thức, nội dung tuyên truyền thông qua các hội thi tìm hiểu pháp luật an toàn, vệ sinh lao động từ cấp quận, huyện đến cấp thành phố; tổ chức các lớp tập huấn đào tạo giảng viên nguồn cho cấp quận, huyện.
Đất nước chúng ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời kỳ phát triển toàn diện, đòi hỏi chúng ta phải có sự đầu tư thỏa đáng cho công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong tất cả các mặt từ quản lý, nghiên cứu
khoa học, tuyên truyền, giáo dục, đào tạo và tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và sức khỏe cho người lao động, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổ chức lao động quốc tế (2011). Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2014). Báo cáo về tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ y tế (2011). Thông tư liên tịch số 01/2011/TT-LT-BLĐTBXH-BYT về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở lao động, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ y tế (2012). Thông tư liên tịch số 12/2011/TT-LT-BLĐTBXH-BYT về hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động.
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015).Thông báo số 653/TB – LĐTBXH ngày 27/02/2015 Tình hình tai nạn lao động năm 2014.
6. Bộ xây dựng (2012). Giáo trình khung đào tạo an toàn lao động – vệ sinh lao động trong ngành xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
7. Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 Quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.
8. Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 Quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, về sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động.
9. Cục an toàn lao động, Bộ Lao động-Thương binh và xã hội (2011). Tập hợp hệ thống văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội. 10. Cục Thống kê Bắc Ninh (2016). Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê,
Bắc Ninh.
11. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2016). Giới thiệu chung tỉnh Bắc Ninh. Truy cập ngày 10/8/2016 tại http://www.bacninh.gov.vn/web/tinh-uy/news/- /details/7730134/gioi-thieu-chung-ve-bac-ninh.
12. Diệp Thành Nguyên (2009). Giáo trình Luật lao động cơ bản, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
13. Đinh Thị Thanh Hà (2014). Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các KCN Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng.
14. Đức Thảo (2013). Cần tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong thời kỳ mới. Truy cập ngày 13/06/2016 tại http://antoanlaodong.gov.vn/catld /pages/chitiettin.aspx?IDNews=1370.
15. Hà Tất Thắng (2015). Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
16. Lưu Đức Hòa (2002).Giáo trình an toàn lao động, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
17. Mỹ Hằng (2014). Những chuyển biến tích cực trong công tác ATVLLĐ tại Nam Định. Truy cập ngày 07/03/2014 tại http://antoanlaodong.gov.vn /catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1521.
18. Nguyễn An Lương (2012). Bảo hộ lao động, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội. 19. Nguyễn Bá Ngọc (2005). Thuật ngữ về an toàn-vệ sinh lao động, NXBLao động –
Xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Hưng (2016). Hưng Yên thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo đảm An toàn VSLĐ-PCCN. Truy cập ngày 18/03/2016 tại http://www.phapluatplus.vn /hung-yen-thuc-hien-dong-bo-cac-bien-phap-bao-dam-an-toan-vsld--pccn-
d8702.html.
21. Nguyễn Hiền (2013). Những gương sáng làm tốt công tác ATVSLĐ tại huyện Đông Anh. Truy cập ngày 13/06/2016 tại http://antoanlaodong.gov.vn /catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1137.
22. Nguyễn Lê Phúc (2015), Dân cư - kinh tế - văn hoá - xã hội. Truy cập ngày 2/5/2016 tại http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/dan-cu-kinh-te-van- hoa-xa-hoi-tinh-bac-ni-1.
23. Nguyễn Thanh Việt (2012). Giáo trình An toàn lao động, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 24. Nguyễn Thị Bích Diệu (2014). Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh
nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài, Bình Định, Đại học kinh tế Đà Nẵng.
25. Nguyễn Thị Hải Yến (2012). Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Nhân và Trần Văn Phúc Ân (2007), Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, NXB ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 27. Phạm Mạnh Hùng (2014). Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn lao động tại
các công trình xây dựng có vốn đầu tư nước ngoài vùng Đông Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Quốc hội (2012). Luật số 10/2012/QH13 Bộ luật lao động, Hà Nội.
29. Quốc hội (2015). Luật số 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động 2015, Hà Nội.
30. Việt Dũng (2016). Đoàn đại biểu Hàn Quốc thăm và chia sẻ kinh nghiệp tại Trung tâm Huấn luyện ATVSLĐ. Truy cập ngày 13/06/2016 tại http://huanluyenantoan.gov.vn/doan-dai-bieu-han-quoc-tham-va-chia-se-kinh- nghiem-tai-trung-tam-huan-luyen-atvsld/.
31. WHO (1948) The constitution of the world health organization. Truy cập ngày 13/06/2016 tại http://www.who.int/governance/eb/who_constitution_en.pdf.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số: 01
THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho người sử dụng lao động hoặc cán bộ quản
lý về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp)
Kính thưa ông (bà)!
Nhằm tìm hiểu về những yếu tố tác động đến công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi này. Mỗi ý kiến của ông (bà) đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của nghiên cứu. Chúng tôi cam đoan rằng tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Nguyên tắc điền phiếu
- Đánh dấu (x) vào các ô theo câu trả lời thích hợp nhất.
- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi đúng vào dòng tương ứng.
A/ THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp: ... 2. Địa chỉ trụ sở chính:
... 3 Ngành nghề sản xuất chính của DN:
Ngành nghề Đáp án
Sản xuất cơ khí, linh kiện điện tử Chế biến thực phẩm
Sản xuất giấy, bao bì Ngành nghề khác
B. CÂU HỎI KHẢO SÁT I. Câu hỏi chung
1.Doanh nghiệp anh/chị thuộc loại hình doanh nghiệp nào sau đây?
DN nhà nước DN Đầu tư nước ngoài DN ngoài quốc doanh
2. Doanh nghiệp anh/chị có thành lập tổ chức công đoàn cơ sở không? Có Không
II. Thực trạng An toàn vệ sinh lao động
1. Doanh nghiệp anh/chị có thành lập hội đồng bảo hộ lao động không? Có Không
2 Doanh nghiệp anh/chị có phòng/ban riêng làm công tác ATVSLĐ không? Nếu không thì phòng ban nào làm công tác này?
Có Không
Ghi chú:... 3. Doanh nghiệp anh/chị có cán bộ chuyên trách và cán bộ kiêm nhiệm làm công tác ATVSLĐ?
Chuyên trách Kiêm nhiệm Không có
4. Doanh nghiệp anh/chị có bộ phận y tế cơ sở không:
Có Không 4.1 Văn phòng, nhà xưởng có thiết bị sơ cấp cứu cơ bản không?
Có Không 5. Doanh nghiệp anh/chị có lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy không?
Có Không 6. Doanh nghiệp có mạng lưới ATVSV không?
Có Không 7. Doanh nghiệp anh/chị có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm không?
Có Không
8. Kế hoạch ATVSLĐ có phận định rõ cho từng phòng ban, bộ phận thực hiện không?
Có Không Nếu có thì phòng ban, bộ phận nào thực hiện :
... 9. Hàng năm có thực hiện kiểm tra, tự kiểm tra về công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp không?
Có Không
10. Doanh nghiệp anh/chị có thực hiện thống kê TNLĐ hàng năm cho Sở LĐTBXH không? (cả khi không có TNLĐ xảy ra)?
Có Không
10.1. Điều tra, thống kê tai nạn lao động có được phổ biến tới người lao động không?
11. Khi có tai nạn lao động xảy ra, Doanh nghiệp có thành lập đoàn điều tra không? Thành phần gồm những ai?
Có Không Thành phần đoàn điều tra :... 12. Doanh nghiệp anh/chị có trang bị bảo hộ cho người lao động không?
Có Không
III. Đánh giá về thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động
13. Đánh giá của Anh/chị về tình hình thực hiện tuyên truyền pháp luật ATVSLĐ hiện nay như thế nào?
Nội dung Đã nhận (đã
phổ biến)
Chưa nhận (chưa tham
gia)
Đã được nghe phổ biến các quy định pháp luật về ATVSLĐ
Đã nhận được các văn bản liên quan đến thực hiện ATVSLĐ
Nhận được giải đáp thắc mắc về quy định ATVSLĐ
14. Anh/chị đánh giá công tác đào tạo ATVSLĐ tại DN hiện nay như thế nào? Phù hợp Chưa phù hợp 15. Anh/chị đánh giá công tác thanh tra kiểm tra ATVSLĐ tại DN hiện nay như thế nào?
Nội dung Đồng ý Không đồng ý
Đội ngũ cán bộ kiểm tra có chuyên môn cao Sự phối hợp các đoàn kiểm tra liên ngành tốt Cán bộ kiểm tra thân hiện, hòa nhã
Quy trình kiểm tra nhanh gọn
Kết quả kiểm tra rõ ràng Hình thức xử lý phù hợp
16. Mưc độ hiểu biết Anh/chị như thế nào về chính sách pháp luật ATVSLĐ? Rõ Chưa rõ Không biết
17.Theo anh, chị chính sách pháp luật về ATVSLĐ hiện nay như thế nào?
Nội dung Đồng ý Không đồng ý
Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời
Chính sách có tính ổn định Hướng dẫn cụ thế
Các chính sách có tính đồng bộ
18. Theo anh/chị chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ATVSLĐ hiện nay như thế nào?
STT Diễn giải Đồng ý Không
đồng ý
1 Đáp ứng được yêu cầu công việc
2 Trình độ chuyên môn phù hợp
3 Có thái độ, trách nhiệm với công việc
19. Theo Anh/chị công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp có quan trọng không?
Quan trọng Bình thường Không quan trọng
Xin chân thành cảm ơn!
PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số: 02
THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho người lao động trong doanh nghiệp)
Kính thưa ông (bà)!
Nhằm tìm hiểu về những yếu tố tác động đến công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi này. Mỗi ý kiến của ông (bà) đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của nghiên cứu. Chúng tôi cam đoan rằng tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Nguyên tắc điền phiếu
- Đánh dấu (x) vào các ô theo câu trả lời thích hợp nhất.
- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi đúng vào dòng tương ứng.
A/ THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. Họ và tên: ... 2. Nơi làm việc (ghi rõ tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp (DN nhà nước,DN nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh):
... 3. Hợp đồng lao động:
Không xác định thời hạn Từ 12<36 tháng <12 tháng và học việc
4. Anh/chị có tham gia tổ chức công đoàn tại DN mà anh chị đang làm việc không?
Có Không
B. Câu hỏi khảo sát
I. Thực trạng An toàn vệ sinh lao động
1. Doanh nghiệp anh/chị có thành lập hội đồng bảo hộ lao động không? Có Không
2 Doanh nghiệp anh/chị có phòng/ban riêng làm công tác ATVSLĐ không? Nếu không thì phòng ban nào làm công tác này?
Có Không Ghi
chú:... 3. Doanh nghiệp anh/chị có cán bộ chuyên trách và cán bộ kiêm nhiệm làm công
tác ATVSLĐ?
Chuyên trách Kiêm nhiệm Không có
4. Doanh nghiệp anh/chị có bộ phận y tế cơ sở không?
Có Không Văn phòng, nhà xưởng có thiết bị sơ cấp cứu cơ bản không?
Có Không 5. Doanh nghiệp anh/chị có lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy không?
Có Không 6. Doanh nghiệp có mạng lưới ATVSV không?
Có Không 7. Doanh nghiệp anh/chị có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm không?
Có Không
8. Kế hoạch ATVSLĐ có phận định rõ cho từng phòng ban, bộ phận thực hiện không?
Có Không Nếu có thì phòng ban, bộ phận nào thực hiện :
... 9. Hàng năm có thực hiện kiểm tra, tự kiểm tra về công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp không?
Có Không
10. Doanh nghiệp anh/chị có thực hiện thống kê TNLĐ hàng năm cho Sở LĐTBXH không? (cả khi không có TNLĐ xảy ra)?
Có Không
Điều tra, thống kê tai nạn lao động có được phổ biến tới người lao động không? Có Không
11. Khi có tai nạn lao động xảy ra, Doanh nghiệp có thành lập đoàn điều tra không? Thành phần gồm những ai?
Có Không Thành phần đoàn điều tra :...
12. Anh/chị được trang bị những loại bảo hộ nào sau đây?
Loại bảo hộ LĐ Có Không
Mũ bảo vệ Khẩu trang Quần áo bảo hộ Găng tay bảo vệ Giày bảo vệ
III. Đánh giá về thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động
13. Đánh giá của Anh/chị về tình hình thực hiện tuyên truyền pháp luật ATVSLĐ hiện nay như thế nào?
Nội dung Đã nhận (đã
phổ biến)
Chưa nhận (chưa tham
gia)
Đã được nghe phổ biến các quy định pháp luật về ATVSLĐ
Đã nhận được các văn bản liên quan đến thực hiện ATVSLĐ
Nhận được giải đáp thắc mắc về quy định ATVSLĐ
14. Anh/chị đánh giá công tác đào tạo ATVSLĐ tại DN hiện nay như thế nào? Phù hợp Chưa phù hợp 15. Đánh giá của Anh/chị về thực hiện ATVSLĐ tại DN hiện nay như thế nào?
Nội dung Rất tốt Tốt Bình
thường
Không tốt
Khám sức khỏe định kỳ Trang bị bảo hộ lao động
Cơ sở vật chất máy móc thiết bị
16. Anh/chị sử dụng bảo hộ lao động khi nào?
17. Đánh giá của Anh/chị về hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở nơi anh/chị đang làm việc hiện nay như thế nào?
Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đàm phán xây dựng thỏa ước lao động tập thể
Đối thoại với người sử dụng lao động về giải quyết các vấn đề ATVSLĐ
18.Theo anh, chị chính sách pháp luật về ATVSLĐ hiện nay như thế nào?
Nội dung Đồng ý Không đồng ý
Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời Chính sách có tính ổn