Đối với cán bộ chủ chốt cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 121)

Với trách nhiệm, vai trò của mình đối với sự nghiệp phát triển toàn diện hệ thống kinh tế - chính trị - xã hội địa phương từng cán bộ chủ chốt cần nâng cao ý thức trách nhiệm hơn nữa trước tiên để hoàn thành tốt nhiệm vụ được tổ chức phân công, giao cho.

- Thực hiện tốt các quy định của luật cán bộ chủ chốt; các chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước; các nội quy quy định của xã, phường, thị trấn và của địa phương.

- Nâng cao tinh thần đoàn kết, phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, người dân để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đem lại lợi ích thiết thực hiệu quả tối ưu cho người dân.

- Tích cực tìm hiểu, học hỏi, tiếp cận, nắm bắt thông tin bên ngoài, thông tin thị trường để nâng cao trình độ hiểu biết, năng lực công tác, sáng tạo trong giải quyết công việc; đảm bảo giúp xã, phường, thị trấn hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế - chính trị - xã hội đặt ra.

- Nếu cao tinh thần phê bình và tự phê bình đối với bản thân, cán bộ để khắc phục những khuyết điểm, hoàn thiện bản thân tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. (2008). Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Nxb Chính trị quốc gia

2. Bộ Nội vụ (2011). Hướng dẫn số 2788/HD-BNV, ngày 29-7-2011, của Bộ Nội vụ, về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn 2011 - 2015 thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg; Thông tư số 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ, về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn

3. C.Mác và Ph. Ăngghen (1962). Hệ tư tưởng Đức. Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Chính phủ (2003). Nghị định 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10, về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn.

5. Chính phủ (2003). Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10, về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

6. Chính phủ (2009). Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

7. Đảng bộ huyện Yên Khánh (2015). Báo cáo chính trị trình đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Yên Khánh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. HĐND tỉnh Ninh Bình (2012).Nghị quyết số 35/2012/NQ-HĐND ngày 20/12/2012 của HĐND tỉnh Ninh Bình về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức được luân chuyển về công tác tại xã , phường, thị trấn và chế độ, chính sách đối với cán bộ chuyên trách cấp xã do yêu cầu bố trí, sắp xếp lại

14. Hoàng Phê (2002). Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học. Nxb Đà Nẵng 15. Hồ Chí Minh (1974). Bàn về vấn đề cán bộ. Nxb Sự thật, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh (1995a). Toàn tập, tập 5. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging:

0.79 cm, Line spacing: Multiple 1.32 li

Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto

17. Hồ Chí Minh (1995b). Toàn tập, tập 7. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Đăng Dung (1997). Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương (lịch sử và hiện tại). Nxb Đồng Nai.

19. Nguyễn Văn Sáu (2013). Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994). Luật tổ chức HĐND-UBND. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995). Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003). Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi 2003.

23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008). Luật cán bộ, công chức. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010.

25. Trần Thị Hạnh (2015). Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương 5 khóa IX và một số kiến nghị ngày 03/7/2015, truy cập ngày 13/4/2016 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2015/34093/Chat-luong-doi-ngu-can-bo-cong-chuc-cap-xa-tu-sau.aspx 26. UBND tỉnh Ninh Bình (2004). Quyết định số 2098/2004/QĐ- UB ngày 31/8/2004

của UBND tỉnh Ninh Bình về việc quy định số lượng cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn.

27. UBND tỉnh Ninh Bình (2005). Quyết định số 1723/2005/QĐ-UBND ngày 08/8/2005 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành quy chế tuyển dụng cán bộ công chức xã, phường, thị trấn.

28. UBND tỉnh Ninh Bình (2012). Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND, ngày 26/12/2012, của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá xếp loại chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

29. UBND tỉnh Ninh Bình (2014). Quyết định số 10/2014/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức, lao động tỉnh Ninh Bình.

30. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 36. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 31. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 7. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 32. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 8. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

33. Viện Ngôn ngữ học (2000). Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Font color: Auto, Expanded by 0.1

pt

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging:

0.79 cm, Space Before: 2 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

1. Bộ Nội vụ (2011). Hướng dẫn số 2788/HD-BNV, ngày 29-7-2011, của Bộ Nội vụ, về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn 2011 - 2015 thực hiện Quyết

định số 1956/QĐ-TTg; Thông tư số 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ, về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức

xã, phường, thị trấn

2. C.Mác và Ph. Ăngghen (1962). Hệ tư tưởng Đức. Nxb Sự thật, Hà Nội.

3. Chính phủ (2003). Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10, về cán bộ, công chức xã, phường, thị

trấn.

4. Chính phủ (2003). Nghị định 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10, về chế độ chính sách đối với cán bộ,

công chức ở xã, phường, thị trấn.

5. Chính phủ (2009). Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ,

chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

6. Đảng bộ huyện Yên Khánh (2015). Báo cáo chính trị trình đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Yên Khánh

lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc

Formatted: 1, Left, Line spacing: single, No

bullets or numbering, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 0.76 cm + 2.12 cm

gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX.

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

12. Hồ Chí Minh (1974). Bàn về vấn đề cán bộ. Nxb Sự thật, Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh (1995a). Toàn tập, tập 5. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh (1995b). Toàn tập, tập 7. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Hoàng Phê (2002). Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học. Nxb Đà Nẵng

16. (2008). Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Nxb Chính trị quốc gia

17. HĐND tỉnh Ninh Bình (2012).Nghị quyết số 35/2012/NQ-HĐND ngày 20/12/2012 của HĐND tỉnh Ninh Bình về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức được luân chuyển về công tác tại xã , phường, thị trấn và chế độ, chính sách đối với cán bộ

chuyên trách cấp xã do yêu cầu bố trí, sắp xếp lại

18. Nguyễn Đăng Dung (1997). Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương (lịch sử và hiện tại). Nxb

Đồng Nai.

19. Nguyễn Văn Sáu (2013). Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà

Nội.

20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994). Luật tổ chức HĐND-UBND. Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội

21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995). Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992. Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003). Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi 2003.

23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008). Luật cán bộ, công chức. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

giai đoạn 2006-2010.

25. Trần Thị Hạnh (2015). Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã từ sau Hội nghị Trung ương 5 khóa

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2015/34093/Chat-luong-doi-ngu-can-bo-cong-chuc-cap-xa-tu-

sau.aspx

26. UBND tỉnh Ninh Bình (2004). Quyết định số 2098/2004/QĐ- UB ngày 31/8/2004 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc quy định số lượng cán bộ, công chức ở xã, phường,

thị trấn.

27. UBND tỉnh Ninh Bình (2005). Quyết định số 1723/2005/QĐ-UBND ngày 08/8/2005 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành quy chế tuyển dụng cán bộ công chức xã,

phường, thị trấn.

28. UBND tỉnh Ninh Bình (2012). Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND, ngày 26/12/2012, của UBND tỉnh

Ninh Bình về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá xếp loại chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Ninh

Bình.

29. UBND tỉnh Ninh Bình (2014). Quyết định số 10/2014/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ

máy và cán bộ, công chức, viên chức, lao động tỉnh Ninh Bình.

30. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 7. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 31. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 8. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 32. V.I.Lênin (1975). Toàn tập, tập 36. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

33. Viện Ngôn ngữ học (2000). Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ (Phiếu số 1: Dành cho cán bộ chủ chốt cấp xã)

Để có căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách tích vào các ô trống phù hợp dưới đây: (Đánh dấu X vào những hộp thông tin mà anh/chị cho là đồng ý).

1. Xin anh/chị cho biết một số thông tin về cá nhân:

- Họ và tên:……….

- Giới tính: Nam:  ; Nữ : 

- Chức vụ, đơn vị:...

2. Điều kiện và môi trường làm việc của cán bộ chủ chốt?

- Phòng làm việc: Phòng riêng Có ; không - Trang bị phòng làm việc:

+ Điện thoại: Có ; không + Máy vi tính riêng: Có  ; không  - Máy phô tô coppy: Có  ; không 

- Ý kiến của anh/chị về cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc của xã? Tốt  ; Trung Bình  Kém 

3. Tình hình bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ chủ chốt ở xã anh/chị như thế nào?

Hợp lý  Chưa hợp lý 

4. Anh/chị thường gặp khó khăn gì trong thực hiện công việc?

Nội dung tiêu chí Rất

khó Khó

Không khó

- Về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm công tác - Thiếu thông tin liên quan đến giải quyết công việc - Phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc

- Điều kiện làm việc thiếu thốn

Formatted: 1, Left, Space Before: 0 pt, After:

0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

- Công việc không phù hợp với năng lực

5. Hàng năm ở xã (thị trấn ) anh chị có tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ không? Có  ; không .

- Việc đánh giá, khen thưởng thực hiện như thế nào?... ...

- Theo anh (chị) thời gian đánh giá cán bộ như thế nào thì tốt? 1 tháng một lần ; 3 tháng một lần ; 6 tháng một lần ; 1 năm một lần .

6. Trong 5 năm tới, công việc của anh chị thay đổi ở mức nào?

(Xin hãy khoanh tròn vào con số gần nhất với ý kiến của anh chị)

Hoàn toàn không thay đổi

Thay đổi ít Thay đổi vừa phải Thay đổi khá nhiều Thay đổi hoàn toàn 1 2 3 4 5

7. Khả năng thích nghi của anh chị với những thay đổi liên quan đến công việc của bản thân? (Khoanh tròn vào con số gần nhất với ý kiến của anh/chị) Hoàn toàn không thích nghi Khó thích nghi Bình thường Khá thích nghi Hoàn toàn thích nghi 1 2 3 4 5

Anh chị có sẵn sàng chuẩn bị để thích nghi với sự thay đổi liên quan đến công việc?

Có chuẩn bị Hoàn toàn không chuẩn bị

8. Đánh giá chung của anh/chị về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã?

Nội dung lấy ý kiến đánh giá Hợp lý Không Hợp lý

Không ý kiến - Đối tượng bồi dưỡng, đào tạo

- Nội dung chương trình bồi dưỡng, đào tạo - Phương pháp giảng dạy

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line

spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Expanded by 0.1 pt Formatted Table

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted Table

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

- Thời gian - Kinh phí hỗ trợ

9. Theo anh/chị tình hình thực hiện chế độ, chính sách với cán bộ chủ chốt cấp xã như thế nào?

Các vấn đề nhận xét

Mức độ Tốt Khá Bình

thường Chưa tốt 1. Chính sách thu hút nhân tài 2. Chính sách về BHXH 3. Chính sách về BHYT 4. Chính sách về tiền lương

5. Chế độ đãi ngộ, khen thưởng

10. Những khó khăn khi thực hiện công tác quy hoạch CBCCCX ?

Tiêu chí Đánh giá

1. Nguồn cán bộ kế cận thiếu

2. Công tác quy hoạch cán bộ chưa công khai, minh bạch

3. Tính cục bộ địa phương 4. Quan hệ thân quen

Xin chân thành cám ơn anh/chị!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 121)