6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
- Với chủ trƣơng hạn chế rủi ro, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đang duy trì một mức phân quyền thấp cho các chi nhánh. Do đó, số lƣợng hồ sơ các chi nhánh gửi về trình phê duyệt thông qua phòng tái thẩm định hằng ngày rất lớn. Điều này đã gây nên một áp lực không nhỏ cho các cán bộphòng tái thẩm định, các cấp phê duyệt tại hội sở dẫn đến tình trạng quá tải, không thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của chi nhánh. Vì vậy, hội sở cần phải nhanh chóng bổ sung thêm nhân lực chất lƣợng cao cho phòng tái thẩm định. Để đảm bảo chất lƣợng nhân sự và tiết kiệm thời gian đào tạo, hội sở có thể tận dụng nguồn nhân lực từ các chi nhánh trực thuộc của mình.
- Hoàn thiện quy trình tín dụng theo hƣớng tinh giản hồ sơ thẩm định, giảm hồ sơ xét duyệt cho vay để đảm bảo yếu tố cạnh tranh cho các chi nhánh. Đặc biệt, hội sở cần ban hành một bộ tờ trình chuẩn chung, áp dụng trên toàn hệ thống tránh tình trạng mỗi chi nhánh sử dụng một mẫu tờ trình, mẫu nhập liệu hỗ trợ tính toán khác nhau khiến cho quy trình xử lý hồ sơ tại phòng thẩm định kéo dài.
- Thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho lực lƣợng CB QHKH để từng bƣớc nắm vững kiến thức, quy trình nội bộ, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, có khả năng tƣ vấn kinh doanh – tƣ vấn tài chính cho các doanh nghiệp, am hiểu sâu trong mọi lĩnh vực kinh tế. Chú trọng trong công tác đào tạo cán bộ về nghiệp vụ tín dụng cho vay KHDN bởi đây là công việc mang tính thƣờng xuyên và có nhiều rủi ro nhất. Hơn nữa phải đào tạo những cán bộ làm việc có tính trung thực, nhiệt tình để nhằm hạn chế tiêu cực và hạn chế rủi ro phát sinh từ bên trong cho ngân hàng.
- Hiện đại hoá và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để đảm bảo phục vụ kịp thời cho các KHDN. Bên cạnh đó, khối chính sách sản phẩm
cần có những hỗ trợ kịp thời cho chi nhánh trong việc đề xuất các sản phẩm mới phù hợp với đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn.
- Khối KHDN/KHCL hỗ trợ tích cực cho chi nhánh trong việc phát triển kinh doanh, đặc biệt trong việc đề xuất các chƣơng trình ƣu đãi, trình khác biệt so với sản phẩm, các điều kiện linh hoạt trong cho vay/nhận tài sản đảm bảo đối với từng hồ sơ vay cụ thể.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
NHNN là co quan chủ quản, trực tiếp hu ớng dẫn hoạt đọ ng cũng nhu kiểm soát đối với các NHTM. Do vạ y, các chính sách, định hu ớng của NHNN đều ảnh hu ởng rất lớn đến hoạt đọ ng kinh doanh của các nga n hàng. Để na ng cao chất lu ợng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiẹ p tại nga n hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng nói rie ng và các NHTM nói chung, luận văn xin đu a ra mọ t số kiến nghị sau:
- Tiếp tục ban hành đồng bọ và đầy đủ các va n bản du ới luạ t để hu ớng dẫn thi hành cụ thể ho n luạ t các tổ chức tín dụng. Các va n bản cần phải tho ng thoáng, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế và đu ợc áp dụng thống nhất trong các tổ chức tín dụng.
- Cải thiẹ n chức na ng của CIC là cung cấp tho ng tin cho các tổ chức tín dụng, các doanh nghiẹ p, từng bu ớc hoàn thiẹ n mo i tru ờng tổ chức hoạt đọ ng, cải tiến co chế làm viẹ c. Trung ta m cần phối hợp với các co quan, bọ ngành của chính phủ để thu thạ p đa dạng, phong phú ho n các tho ng tin về các ngành, lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. CIC cần cải thiẹ n về các mạ t: tính kịp thời, chính xác của tho ng tin; tho ng tin của CIC ne n chú trọng đến khía cạnh pha n tích, kho ng thuần túy là những số liẹ u thống ke mo tả; CIC cần kết hợp với các co quan quản lý, co quan chuye n mo n để cung cấp các tho ng tin có tính dự báo, đáp ứng tốt ho n nhu cầu của các NHTM.
3.3.3. Đối với các ban ngành có liên quan
Chi nhánh hoạt đọ ng kinh doanh chủ yếu trên nền khách hàng tại địa phu o ng là chính, nên cần có sự hỗ trợ của các co quan ban ngành liên quan trên địa bàn là rất quan trọng. Các quy định hay chính sách đều có tác đọ ng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt đọ ng cho vay thu nợ của các NHTM. Nếu tạo điều kiẹ n thuạ n lợi cho các doanh nghiẹ p phát triển tốt thì nguồn ngân sách địa phu o ng sẽ ta ng từ nguồn thu thuế, trong đó có cả ngân hàng. Do vạ y cần có sự phối hợp giữa các ngân hàng và các co quan ban ngành trong viẹ c đu a ra các quyết định, chính sách và đu ờng lối ảnh hu ởng đến doanh nghiẹ p.
Trên cơ sở nhu cầu thực tế, luận văn xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
- Hàng na m Ủy Ban Nhân Dân thành phố có đánh giá cụ thể về sự biến đọ ng giá đất thị tru ờng để đu a ra giá đất, giá xây dựng phù hợp với giá thị tru ờng, sự chênh lẹ ch giữa giá thị tru ờng và giá ủy ban phải thấp để khách hàng có thể dùng để thế chấp tài sản để vay vốn. Tránh tru ờng hợp tài sản kho ng đảm bảo nhu cầu dẫn đến viẹ c vay vốn be n ngoài.
- Ban quản lý khu co ng nghiẹ p và sở tài nguye n mo i tru ờng cần phối hợp tạo điều kiẹ n thuạ n lợi để các doanh nghiẹ p có thể hoàn thiẹ n hồ so cấp giấy chứng nhạ n quyền sử dụng đất và quyền sở hữu co ng trình tre n đất của nhà xu ởng, nhà kho trên đất thuê của khu công nghiệp. Đồng thời, cần có những hƣớng dẫn cụ thể để các tổ chức tín dụng có thể nhận các tài sản này làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay của doanh nghiệp.
- Đối với các co quan hữu quan khác nhu hải quan, thuế, co ng an, ban quản lý khu kinh tế, báo chí, đài phát thanh...cần phối hợp để tho ng báo kịp thời và rọ ng rãi những tru ờng hợp sai phạm của doanh nghiẹ p tre n báo đài để các nga n hàng có sự phòng ngừa kịp thời.
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay KHDN của các NHTM đóng vai trò rất quan trọng, là hoạt động mang lại nhiều thu nhập nhất cho ngân hàng. Do những lợi ích đã nêu ở trên, hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp luôn đƣợc chú trọng tại bất kỳ chi nhánh ngân hàng nào.
Trong nền kinh tế hiện nay, mối quan hệ giữa NHTM và các doanh nghiệp đƣợc ví sánh nhƣ “nƣớc” và “cá”. Điều đó cho thấy mối quan hệ cộng sinh, đồng phát triển giữa hai thành phần kinh tế rất quan trọng này. Doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; Ngân hàng muốn vững mạnh, tăng trƣởng quy mô, sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động vào thì cần các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đầu ra.
Thành phố Đà Nẵng đƣợc xem là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Cùng với vị thế đó, số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn cũng rất lớn, kéo theo đó nguồn cầu đối với vốn vay ngân hàng cũng cao tƣơng ứng. Đây là cơ hội đồng thời cũng là thách thức cho các NHTM trên địa bàn.
Sau khi thực hiện nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng luận văn đã nêu ra đƣợc những thành công cũng nhƣ những mặt hạn chế trong hoạt động cho vay của chi nhánh. Dựa trên kết quả phân tích thực trạng, những mặt hạn chế và nguyên nhân, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quy trình, nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay KHDN nhằm góp phần đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho chi nhánh và gia tăng quy mô, thị phần của SeABank Lê Duẩn trên địa bàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Hồ Diệu (2000), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
[2] PGS. TS Trần Huy Hoàng (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng, NXB
Lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
[3] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện
đại, NXB Thống kê.
[4] Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
[5] Luật doanh nghiệp số 68/2013/QH13 ngày 26/11/2014.
[6] Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định
về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
[7] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2007), Quyết định 502/2007/QĐ-
HĐQT ngày 12/11/2007 của Hội đồng quản trị V/v ban hành quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội.
[8] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009), Quyết định 1898/2012/QĐ-TGĐ
ngày 24/05/2012 V/v Ban hành bộ quy chế cho vay tại SeABank, Hà Nội.
[9] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2012), Quyết định 466/2012/QĐ-
HĐQT ngày 03/08/2012 V/v phân quyền phê duyệt tín dụng đối với Hội đồng tín dụng Hội sở và Ban phê duyệt tín dụng Hội sở, Hà Nội.
[10] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2012), Quyết định 691/2012/QĐ-
HĐQT ngày 15/04/2012 V/v phân quyền phê duyệt tín dụng đối với Hội đồng tín dụng Hội sở và Ban Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP
Đông Nam Á, Hà Nội.
[11] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2013-2015), Báo cáo tài chính nội bộ
chi nhánh 2013, 2014, 2015, Đà Nẵng.
[12] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Quyết định V/v Ban hành hệ
thống phân quyền phê duyệt tín dụng cho GĐCN/Phụ trách đơn vị kinh doanh, Hà Nội.
[13] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2016), Quyết định 1008/2015/QĐ- TGĐ ngày 08/08/2015 V/v Ban hành mô hình hoạt động chi nhánh SeABank và chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban trực thuộc chi nhánh, Hà Nội.
[14] Đồng Thị Kim Ngân (2014), Hoàn thiện công tác cho vay hạn mức tín
dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[15] Lê Nguyễn Khƣơng Ngọc (2007), Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt
động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[16] PGS. TS Nguyễn Hoà Nhân (2013), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,
NXB Tài chính.
[17] Lƣơng Thị Hạnh Thông (2015), Hoàn thiện công tác cho vay theo hạn
mức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[18] Phan Thị Anh Thƣ (2013), Giải pháp mở rộng cho vay theo hạn mức tín
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[19] TS. Hồ Hữu Tiến (2013), Bài giảng phân tích tín dụng và cho vay, Đà
Nẵng. [20] http://business.gov.vn/tabid/98/catid/337/item/13985/tình-hình-thực- hiện-kế-hoạch-phát-triển-dnnvv-2011-2015-của-đà-nẵng.aspx [21] http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/Thong_ tin_quy_hoach/quy_hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_fold er_id=6130799&p_main_news_id=20554071&p_year_sel= [22] www.sbv.gov.vn. [23] www.seabank.com.vn.
PHỤ LỤC
DANH MỤC HỒ SƠ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHDN TẠI SEABANK LÊ DUẨN STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN GỐC BẢN SAO GHI CHÚ
A. HỒ SƠ NHU CẦU VAY VỐN
1 Đề nghị vay vốn X
2 Dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh
doanh có nhu cầu sử dụng vốn vay
X
3 Hợp đồng/ hoá đơn/ chứng từ mua hàng
hoá/ tài sản kiên quan đến phƣơng án, dự án vay vốn và khả năng trả nợ
X
B. HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG
4 Giấy tờ chứng minh tƣ cách pháp lý của tổ
chức
(i) GCN đăng ký kinh doanh X
(ii) Quyết định thành lập X
(iii) Giấy phép hoạt động X
(iv) Giấy chứng nhận đầu tƣ X
(v) GCN hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện
X
(vii) Các GCN khác do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp
X
5 Các tài liệu chứng minh đủ điều kiện kinh
doanh (nếu có)
STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN GỐC BẢN SAO GHI CHÚ
(ii) GCN đủ điều kiện kinh doanh X
(iii) Chứng chỉ hành nghề X
(iv) Xác nhận vốn pháp định X
(v) Chấp nhận khác của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
X
6 Điều lệ công ty X
7 Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc/Giám
đốc, ngƣời đại diện theo pháp luật, kế toán trƣởng
X
8 Văn bản uỷ quyền cho ngƣời đại diện tổ
chức thực hiện giao dịch vay vốn và ký các giấy tờ giao dịch với ngân hàng
X
C. HỒ SƠ VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
9 Quy định nội bộ của tổ chức về: cơ cấu tổ
chức/bộ máy, quy chế tổ chức hoạt động, quy chế quản lý tài chính, uỷ quyền, phân công, phân cấp
X
10 Giới thiệu lịch sử tổ chức, hoạt động và
phát triển của tổ chức
X
11 Bảng phân tích thị trƣờng và khả năng cạnh
tranh
X
12 Danh sách bạn hàng/đối tác, các công trình
đã hoàn thành và đƣợc nghiệm thu
X
STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN GỐC BẢN SAO GHI CHÚ
13 Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất và cập
nhật đến thời điểm vay vốn
X
14 Báo cáo quyêt toán thuế và các tài liệu
chứng minh tình trạng và khả năng tài chính của khách hàng (hoá đơn, chứng từ mua/bán, giấy nộp tiền vào NSNN…)
X
15 Hợp đồng mua/bán X
16 Hợp đồng thuê/cho thuê tài sản X
17 Hợp đồng vay/cho vay X
18 Hợp đồng liên doanh, liên kết X
19 Xác nhận góp vốn X
20 Các chứng từ khác X
E. HỒ SƠ VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO
21 Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp
hoặc quyền sử dụng hợp pháp tài sản đảm bảo hoặc ngƣời bảo lãnh cho khách hàng
X