6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Kết quả thựchiện cho vay đối với khách hàng tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn giai đoạn 2013 – 2015.
a. Quy mô và cơ cấu cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015.
- Tăng trưởng về dư nợ cho vay: trong các năm 2014, 2015 SeABank Lê Duẩn có sự tăng trƣởng vƣợt bậc về chỉ tiêu dƣ nợ cho vay trên toàn chi nhánh, trong đó chủ yếu là do sự đóng góp của mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê từ năm 2013-2015, dƣ nợ của mảng khách hàng doanh nghiệp chiếm trên 70%-80% tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh.
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay phân theo đối tượng vay vốn từ năm 2013-2015
TT Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/
2013 2014/ 2013 số tiền (trđ) (%) số tiền (trđ) (%) số tiền (trđ) (%) % % 1 KHCN 20.706 27 40.398 7 113.523 15 95 181 2 KHDN 56.100 73 504.586 93 623.060 85 799 23
(Nguồn: Số liệu tổng hợp SeABank Lê Duẩn)
+ Qua bảng 2.8 ta có thể thấy đƣợc mảng cho vay của KHDN ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhánh. Dƣ nợ cho vay KHDN chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ tại SeABank Lê Duẩn. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay KHDN cũng đạt đƣợc những kết quả khả quan. Cụ thể, dƣ nợ cho vay KHDN năm 2014 đạt 504.586 triệu đồng ứng với tốc độ tăng trƣởng 799%, sang năm 2015 dƣ nợ cho vay KHDN tiếp tục tăng và đạt mức 623.060 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng 23%.
Bảng 2.9. Dư nợ cho vay đối với KHDN theo thời hạn vay
ĐVT: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
2014/ 2013
2015/ 2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
Dƣ nợ KHDN 56.100 100 504.586 100 623.060 100 799 23
1 Ngắn hạn 19.762 35 112.107 22 145.954 23 467 30
2 Trung hạn 6.993 12 314.536 62 392.367 63 4398 25
3 Dài hạn 29.346 52 77.943 15 84.739 14 166 9
(Nguồn: Số liệu tổng hợp SeABank Lê Duẩn)
– 2015 đƣợc đóng góp chủ yếu bởi các khoản vay trung hạn. Năm 2014, dƣ nợ vay trung hạn của chi nhánh tăng 4.398% so với năm 2013. Khoản vay trung hạn gia tăng do chi nhánh đã thực hiện giải ngân cho một dự án khách sạn cao cấp và một số dự án thuộc lĩnh vực truyền tải điện. Sang năm 2015, dƣ nợ trung dài hạn tiếp tục tăng thêm 25% và đạt mức 392.367 triệu đồng.
+ Dƣ nợ ngắn hạn cũng có xu hƣớng tăng trƣởng trong những năm trở
lại đây. Cụ thể, dƣ nợ ngắn hạn năm 2014 tăng 467% so với năm 2013, đến năm 2015 tăng 30% so với năm 2014. Mặc dù vẫn tăng trƣởng về số dƣ nợ nhƣng do tốc độ tăng trƣởng không cao bằng tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ trung và dài hạn nên tỷ lệ cho vay KHDN ở ngắn hạn có xu hƣớng giảm trong 3 năm gần đây (từ 35% năm 2013 xuống còn 23% năm 2015).
+ Như vậy, qua bảng 2.9 có thể thấy, mặc dù dƣ nợ của chi nhánh liên tục tăng và có bƣớc tăng trƣởng rất mạnh mẽ so với năm 2013; tuy nhiên, cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn lại mất cân đối. Dƣ nợ trung và dài hạn chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ cho vay KHDN của chi nhánh.
Bảng 2.10. Dư nợ cho vay đối với KHDN theo ngành nghề kinh doanh ĐVT: triệu đồng, %
TT Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ 2014/ 2013 2015/ 2014 Dƣ nợ KHDN 76.806 100 544.984 100 736.582 100 610 35 1 Kinh doanh thƣơng mại 36.695 48 12.437 21 176.938 24 206 57 2 Công nghiệp SX-CB 1.002 1 38.997 7 44.705 6 3792 15 3 BĐS 34.253 45 317.954 58 412.894 56 828 30 4 Dịch vụ 700 1 66.214 12 95.912 13 9359 45 5 Ngành khác 4.156 5 9.382 2 6.133 1 126 -35
+ Dƣ nợ cho vay KHDN của SeABank Lê Duẩn tập trung nhiều ở 04 (bốn) nhóm ngành nghề bao gồm: kinh doanh thƣơng mại, công nghiệp sản xuất – chế biến, bất động sản và dịch vụ. Trong đó:
Dƣ nợ cho vay KHDN phân bổ nhiều nhất ở lĩnh vực bất động sản với
tỷ trọng cho vay từ năm 2013-2015 lần lƣợt chiếm: 45%, 58%, 56% tổng dƣ nợ cho vay KHDN. Đa phần các khoản vay ở lĩnh vực bất động sản là tài trợ cho các dự án khách sạn, chung cƣ cao tầng và trung tâm thƣơng mại, do đó mức độ rủi ro tƣơng đối cao. Tính đến cuối năm 2015, dƣ nợ cho vay BĐS đạt 412.894 triệu đồng tăng 30% so với năm 2014.
Tiếp theo là lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại chiếm trên 20% tổng dƣ
nợ cho vay KHDN tại chi nhánh. Trong những năm gần đây, SeABank Lê Duẩn đã định hƣớng tăng cƣờng công tác tiếp thị, cung ứng sản phẩm đối với đối tƣợng khách hàng này nhằm gia tăng tỷ trọng dƣ nợ trong cơ cấu dƣ nợ cho vay KHDN. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại thƣờng vay ngắn hạn dƣới hình thức hạn mức tín dụng để bổ sung nhu cầu vốn lƣu động phục vụ kinh doanh. Đây là đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vốn thƣờng xuyên cao, vòng quay vốn nhanh và mức độ rủi ro các khoản vay này trong giai đoạn hiện tại là không cao. Bảng 2.10 cũng cho ta thấy đƣợc rằng, dƣ nợ cho vay đối với đối tƣợng này đã có sự tăng trƣởng trong những năm gần đây, cụ thể năm 2014 tăng 206% so với năm 2013, đến năm 2015 tăng thêm 57% và đạt mức 176.938 triệu đồng.
Dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực dịch vụ chiếm 13% trong tổng dƣ nợ
cho vay KHDN năm 2015. Tỷ lệ này ít biến động so với năm 2014 (12%), nhƣng tăng mạnh so với năm 2013 (1%) cho thấy sự chuyển dịch định hƣớng cho vay đối với đối tƣợng khách hàng của SeABank Lê Duẩn. Các doanh nghiệp dịch vụ vay vốn tại SeABank Lê Duẩn chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: dịch vụ vận tải, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, tiệc
cƣới… Do Đà Nẵng là thành phố du lịch cho nên các ngành nghề hoạt động nêu trên đƣợc xem là các ngành nghề hoạt động đặc thù của thành phố và mang lại biên lợi nhuận tƣơng đối cao so với các lĩnh vực khác. Nhờ đó, mức độ rủi ro của các khoản vay này thƣờng thấp hơn.
Dƣ nợ cho vay lĩnh vực công nghiệp sản xuất – chế biến chiếm 6%
trong cơ cấu dƣ nợ cho vay KHDN năm 2015. Tƣơng tự với cho vay KHDN trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ lệ dƣ nợ cho vay đối với KHDN hoạt động công nghiệp sản xuất – chế biến cũng tƣơng đối ít biến động so với năm 2014 (tỷ lệ 7%) nhƣng tăng mạnh so với năm 2013 (tỷ lệ là 1%). Các doanh nghiệp sản xuất chế biến đang đƣợc SeABank Lê Duẩn tập trung hƣớng tới đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này xuất phát từ những chuyển biến của nền kinh tế trong năm 2014, khi đàm phán TPP đi đến những vòng cuối cùng và cho kết quả khả quan. Những ngành nghề nêu trên là những ngành nghề hƣởng lợi từ TPP nên đƣợc chi nhánh tập trung chú trọng tiếp thị khách hàng để gia tăng dƣ nợ. Tuy nhiên, mức tăng trƣởng dƣ nợ đối với ngành nghề này vẫn chƣa đáp ứng so với kỳ vọng. Cụ thể, số lƣợng các doanh nghiệp dệt may tại Đà Nẵng là rất lớn, bên cạnh các đơn vị lớn nhƣ Dệt may Hoà Thọ, Vinatex, Dệt may 29/3, Dacotex có doanh thu xuất khẩu trên 10 triệu USD mỗi năm; các đơn vị có doanh số xuất khẩu từ 2-3 triệu USD mỗi năm tại các khu công nghiệp là rất lớn. Nhƣng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng này của SeABank Lê Duẩn là rất nhỏ (năm 2015 là 44 tỷ). Nguyên nhân chủ yếu đến từ chính sách cho vay đối với nhóm khách hàng này chƣa thực sự cạnh tranh khi chƣa có một sản phẩm áp dụng đối với nhóm khách hàng này là tài trợ xuất khẩu trƣớc giao hàng (SeAExport) lại quy định quá chặt chẽ.
+ Từ năm 2013 đến năm 2015, chi nhánh thực hiện cho vay KHDN chủ yếu đối với nhóm Công ty TNHH và Công ty cổ phần, đồng thời giảm dần dƣ
Bảng 2.11. Dư nợ cho vay đối với KHDN theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: triệu đồng, %.
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
2014/ 2013
2015/ 2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
Dƣ nợ KHDN 56.100 100 504.586 100 623.060 100 799 23 1 Công ty TNHH 42.075 75 428.898 85 535.831 86 919 25 2 Công ty cổ phần 6.510 12 59.902 12 82.086 13 820 37 3 DNTN/HTX 7.515 13 15.786 3 5.142 1 110 -67
(Nguồn: Số liệu tổng hợp SeABank Lê Duẩn)
Công ty TNHH: năm 2013 dƣ nợ đối với nhóm KH này chiếm 75%
tổng dƣ nợ KHDN, năm 2014 là 85% và đến năm 2015 tăng lên 86%. Dƣ nợ của nhóm khách hàng Công ty TNHH cũng có sự gia tăng đáng kể khi năm 2014, dƣ nợ tăng 919% so với năm 2013; đến năm 2015, tỷ lệ này tăng thêm 25% so với năm trƣớc đó và đạt 535.831 triệu đồng.
Công ty cổ phần: năm 2013 -2014 dƣ nợ đối với nhóm KH này chiếm
12% tổng dƣ nợ KHDN, đến năm 2015 tăng lên 13%. Dƣ nợ của nhóm khách hàng Công ty cổ phần cũng có sự gia tăng đáng kể khi năm 2014, dƣ nợ tăng 820% so với năm 2013; đến năm 2015, tỷ lệ này tăng thêm 37% so với năm 2014 và đạt mức 82.086 triệu đồng.
Doanh nghiệp tƣ nhân và hợp tác xã: năm 2013, dƣ nợ đối với nhóm
khách hàng này chiếm 13% tổng dƣ nợ KHDN của chi nhánh, năm 2014 giảm xuống còn 3% và đến năm 2015, dƣ nợ đối với DNTN/HTX giảm mạnh xuống còn 1%. Nguyên nhân chính chi nhánh giảm dần dƣ nợ đối với DNTN/HTX một phần là do loại hình này chiếm tỷ trọng ít so với các loại hình doanh nghiệp khác, một phần do các DN này gặp nhiều khó khăn trong
quá trình hoạt động của mình. Một số doanh nghiệp phải tiến hành bán tài sản để trả nợ.
Như vậy, qua số liệu về mức tăng trƣởng dƣ nợ KHDN trong giai đoạn từ 2013 – 2015 có thể nhận thấy, dƣ nợ cho vay KHDN chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ của chi nhánh, với mức tăng trƣởng rất ấn tƣợng trong năm 2014, 2015. Tính đến cuối năm 2015, dƣ nợ cho vay KHDN đã đạt 623.060 triệu đồng, tăng gấp hơn 11 lần so với thời điểm năm 2013. Tuy nhiên, cơ cấu dƣ nợ cho vay lại phân bố không đồng đều. Cụ thể, dƣ nợ cho vay trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay KHDN (chiếm hơn 75%). Dƣ nợ cho vay ngắn hạn tuy có tăng trƣởng nhƣng tốc độ tăng trƣởng thấp hơn tốc độ tăng trƣởng chung của dƣ nợ cho vay KHDN nên dẫn tới tỷ trọng cho vay ngắn hạn KHDN/tổng dƣ nợ KHDN có xu hƣớng giảm qua các năm. Dƣ nợ cho vay đối với các dự án bất động sản vẫn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao trong tổng cơ cấu cho vay và chứa nhiều rủi ro. Dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp sản xuất đặc biệt là đối với ngành dệt may, xây lắp vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thị trƣờng do chính sách chƣa thực sự cạnh tranh. Tƣơng tự đối với cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp, dƣ nợ của chi nhánh tập trung vào nhóm đối tƣợng Công ty TNHH và Công ty cổ phần, dƣ nợ cho vay đối với khách hàng là DNTN và Hợp tác chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Tuy nhiên, thực trạng nêu trên là phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khi số lƣợng loại hình doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng rất thấp trong nền kinh tế.
- Số lượng khách hàng vay vốn: số lƣợng KHDN vay vốn qua các năm cũng thể hiện đƣợc việc chi nhánh đang muốn tăng thêm hay thu hẹp quy mô trong hoạt động cho vay.
Bảng 2.12. Số lượng KHDN vay vốn từ năm 2013 - 2015
TT Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ tăng
trƣởng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng 2014/ 2013 2015/ 2014 1 Công ty TNHH 35 74% 68 72% 75 60% 94% 10% 2 Công ty Cổ phần 10 21% 22 23% 38 30% 120% 72% 3 DNTN/Hợp tác xã bh 2 4% 5 5% 13 10% 150% 160% TỔNG CỘNG 47 100% 95 100% 126 100% 102% 32%
(Nguồn: Số liệu tổng hợp SeABank Lê Duẩn)
+ Số lƣợng các KHDN vay vốn tại SeABank Lê Duẩn tập trung chủ yếu ở đối tƣợng là các Công ty TNHH và Công ty cổ phần. Đây là các đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên, quy mô hoạt động lớn nên đƣợc SeABank Lê Duẩn chú trọng tiếp cận. Điều này cũng thể hiện rất rõ trong phần phân tích cơ cấu dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp đã trình bày ở phần trên khi dƣ nợ cho vay KHDN là Công ty TNHH và Công ty cổ phần chiếm đến trên 95% dƣ nợ của toàn chi nhánh.
+ Số lƣợng KHDN vay vốn qua các năm tại SeABank Lê Duẩn có sự tăng trƣởng tốt trong 02 năm trở lại đây. Từ con số 47 doanh nghiệp vay vốn năm 2013, đến năm 2014 số lƣợng khách hàng tăng trƣởng hơn 102% đạt 95 khách hàng vay vốn. Đến năm 2015, số lƣợng doanh nghiệp vay vốn tiếp tục tăng hơn 32% để đạt con số 126 khách hàng. So với các chi nhánh ngân hàng trên cùng địa bàn thì số lƣợng KHDN của chi nhánh hiện nay là còn khá khiêm tốn do xuất phát từ nhiều nguyên nhân: chi nhánh mới thành lập đƣợc gần 05 năm, chính sách tín dụng trong từng thời kỳ chƣa thực sự thu hút với các ngân hàng bạn… Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng khách hàng trong những năm qua là rất đáng khích lệ.
- Dư nợ bình quân: Dƣ nợ bình quân là chỉ tiêu phản ánh mức độ ổn định của dƣ nợ cho vay tại ngân hàng.
Bảng 2.13. Dư nợ bình quân KHDN từ năm 2013-2015
ĐVT: triệu đồng, % TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tăng trƣởng 2014/2013 Tăng trƣởng 2015/2014 Số tiền % Số tiền % 1 Dƣ nợ cuối kỳKHDN 77.622 504.586 623.060 426.964 550 118.474 23 2 Dƣ nợ bình quân theo năm 65.782 219.617 600.693 153.835 234 381.076 174 3 Dƣ nợ bình quân/SL KHDN 1.342 2.312 4.767 969 72 2.456 106
(Nguồn: Số liệu tổng hợp SeABank Lê Duẩn)
+ Dƣ nợ bình quân của chi nhánh cũng có sự tăng trƣởng khá tốt trong 03 năm trở lại đây cùng với mức độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay KHDN. Cụ thể:
Năm 2013, dƣ nợ bình quân đạt 65.782 triệu đồng; mức dƣ nợ bình
quân/1 khách hàng tƣơng đƣơng 1.342 triệu đồng.
Đến năm 2014, mức dƣ nợ bình quân đối với KHDN tăng 234% đạt
mức 219.617 triệu đồng; mức dƣ nợ bình quân/01 khách hàng tƣơng đƣơng 2.312 triệu đồng, tăng 72% so với năm 2013. So sánh với mức dƣ nợ cuối kỳ năm 2014 là 504.586 triệu đồng, ta thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa dƣ nợ bình quân và dƣ nợ cuối kỳ. Điều này là do chi nhánh chỉ thực sự phát triển mạnh dƣ nợ vào 06 tháng cuối năm.
Năm 2015, dƣ nợ bình quân đối với KHDN tăng 174% đạt 600.693
triệu đồng, dƣ nợ bình quân/01 khách hàng đạt 4.767 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 106% so với năm 2014.
Nhìn chung, dƣ nợ bình quân của chi nhánh có mức chênh lệch khá lớn so với dƣ nợ cuối kỳ qua các năm. Điều này thể hiện dƣ nợ của SeABank Lê Duẩn cũng chƣa thực sự ổn định.
b. Thị phần của cho vay khách hàng doanh nghiệp
Thị phần cho vay KHDN của các ngân hàng trên địa bàn TP. Đà Nẵng đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14. Thị phần cho vay KHDN năm 2015 của các Ngân hàng trên địa bàn TP. Đà Nẵng
TT Tên ngân hàng Dƣ nợ tại
31/12/2015 Thị phần 1 VietcomBank 4.577.176 9,08%