Với UBND tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã phương, thành phố việt trì (Trang 99 - 115)

Tỉnh Phú Thọ cần phải tập trung nguồn lực và kinh phí cho công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã. Chỉ đạo tốt công tác đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên toàn tỉnh, chú trọng. Phân bổ ngân sách đến các huyện theo nguyên tác công bằng, hiệu quả để lãnh đạo huyện có sự chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và tạo thuận lợi cho các cán bộ khi tham gia học tập.

Kiến nghị tăng phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách xã, thị trấn. Hiện nay chế độ phụ cấp còn quá thấp, không khuyến khích được sinh viên có trình độ cao về địa phương công tác và dự nguồn cho cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Anh:

1. Bộ Nội vụ (2004). Quyết định số 04/2004/QĐ -BNV ngày 16/01/2004 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn.

2. Bội Nội vụ (2006). Cẩm nang nghiệp vụ hoạt động của chính quyền cơ sở. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Nội Vụ (2011). Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

4. Bộ Nội vụ (2012). Thông tư 06/2010/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. 5. Bộ Tài chính (2008). Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/06/2008 về hướng

dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước. 6. Bộ Tài chính (2010). Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Quy định

việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC.

7. Chính phủ (2003). Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn.

8. Chính phủ (2009). Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

9. Chính phủ (2010). Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

10. Chính phủ (2011). Nghị Định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về công chức xã, phường, thị trấn.

11. Chính phủ (2013). Nghị Định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/04/2013 sửa đổi bổ sung một số điều Nghị Định số 92.

12. Chính phủ (2017). Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

14. Đảng bộ thành phố Việt Trì Phú Thọ (2015). Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng bộ thành phố Việt Trì Phú Thọ lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010-2015.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2005). Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012). Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

18. Đinh Văn Mậu (2007). Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý Nhà nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Đồng Thị Phương Thanh và Nguyễn Thị Ngọc An (2008). Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. NXB Thống kê, Hà Nội.

20. Học viện hành chính quốc gia (2005). Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh (2009). Toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Ngô Sỹ Trung (2014). Chính sách nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của Thành phố Đà Nẵng. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

23. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm (2012). Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

24. Phạm Khắc Nhưỡng (2009). Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp xã, phường, thị trấn. NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

25. Phạm Văn Bình (2013). Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Thư viện Học liệu mở Việt Nam.

26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008). Luật Cán bộ, công chức, ngày 23/11/2008.

27. Tỉnh ủy Phú Thọ (2006). Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 23/11/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010.

28. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2005). Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Thủ tướng (2016). Quyết Định số 163/QĐ – TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025.

30. UBND tỉnh Phú Thọ (2011). Quyết định số 27/2011/QĐ – UBND ngày 28/12/2011, phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020.

31. UBND thành phố Việt Trì (2015). Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020.

32. UBND thành phố Việt Trì (2016). Báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2016

33. UBND thành phố Việt Trì (2017). Báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2017.

34. UBND thành phố Việt Trì (2018). Báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2018.

II. Tài liệu tiếng Anh:

35. Burns (2007). Decision making and free will: a neuroscience perspective. Behavioral Sciences. Vol 25. No.2

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Câu 1: Xin đồng chí cho biết một số thông tin về cá nhân:

1. Họ và tên:……… 2. Giới tính: Nam ; Nữ

3.Tuổi: ...

4. Đơn vị công tác ……… 5. Trình độ văn hóa:Cấp I ; Cấp II ; Cấp III

6. Trình độ chuyên môn: Sơ cấp ; Trung cấp ; Cao đẳng, đại học 7. Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp ; Trung cấp ; Cao cấp

8. Tham gia các lớp bồi dưỡng: Quản lý kinh tế ; Quản lý nhà nước Đồng chí cho biết trình độ của mình về các lĩnh vực sau:

Câu 2: Xin đồng chí cho biết về tình hình đào tạo, bồi dưỡng và công tác của bản thân?

Điều kiện và môi trường làm việc:

1. Đồng chí có phòng làm việc riêng không? Có ; không . Nếu không thì bao nhiêu người /phòng: ... 2. Trang bị phòng làm việc: Điện thoại: Có , không ; Máy vi tính riêng: Có , không .

Nếu không thì bao nhiêu người chung 1 máy vi tính?...; Có kết nối Internet: Có , không .

3. Đồng chí có thường xuyên đọc sách chuyên môn: Rất thường xuyên , thường xuyên , thỉnh thoảng , không bao giờ .

Tình hình công tác và bồi dưỡng, tập huấn:

1. Đồng chí có làm việc với đúng chuyên môn được đào tạo không? Có , không . 2. Đồng chí có thường xuyên dự lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn không? Thường xuyên , thỉnh thoảng , chưa bao giờ .

Lĩnh vực Không

biết

Biết chút

ít Thành thạo Có chứng chỉ A,B hoặc C

Vi tính Tiếng anh

3. Tình hình dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn trong các năm gần đây (2016- 2018) của đồng chí:

Loại lớp đào tạo, bồi dưỡng Số lượng lớp

Mức độ hữu ích của lớp bồi dưỡng

Rất bổ

ích Bổ ích Bìnhthường

Lớp Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Lớp lý luận chính trị

Lớp Quản lý kinh tế

Lớp Bồi dưỡng về công tác Đảng Ngoại ngữ

Tin học Văn phòng

Lớp khác ...

4. Đ/c có nguyện vọng được tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn không? có ; không - Thời gian của các lớp bồi dưỡng, tập huấn: Ngắn , dài , phù hợp .

- Thời gian cách nhau thích hợp cho việc đào tạo bồi dưỡng:

1 năm 1 lần ; 2 năm 1 lần ; 3 năm 1 lần - Theo đ/c địa điểm tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn ở đâu?

Ở tỉnh ; Ở huyện ; Ở nơi khác

- Ở xã (thị trấn) của đ/c có thường xuyên làm công tác quy hoạch cán bộ và rà roát lại quy hoạch cán bộ không? Có ; Không

- Đ/c có thuộc diện cán bộ quy hoạch của xã (thị trấn) không? Có , Không - Hàng năm ở xã đ/c có tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ không? Có ; Không .

Việc đánh giá thực hiện như thế nào?

1. Cá nhân có viết bản tự đánh giá, phân loại không? Có ; Không 2. Các đồng chí cùng tổ chức có tham gia nhận xét không? Có ; Không 3. Đồng chí đứng đầu đơn vị nhận xét, đánh giá bản tự kiểm điểm? Có ; Không 4. Theo đồng chí thời gian đánh giá cán bộ, nhân viên như thế nào thì tốt?

1 tháng một lần ; 3 tháng một lần ; 6 tháng một lần ; 1 năm một lần . 5. Theo đồng chí cách đánh giá cán bộ như hiện nay đã phù hợp chưa? Phù hợp ; Chưa phù hợp .

Nếu chưa phù hợp thì dùng phương pháp gì? ... 6. Trong 3 năm gần đây đồng chí đã được khen thưởng bao nhiêu lần? ... 7. Ba năm gần đây đ/c đã bị kỷ luật từ khiển trách trở lên không ? Có ; Không . 8. Đ/c tự nhận xét về khả năng đáp áp yêu cầu công việc của mình đang làm: Tốt ; Chưa tốt ; Chưa đáp ứng được .

Câu 3: Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau về cán bộ, công chức xã?

Các vấn đề nhận xét

Mức độ

Tốt Khá Bình

thường Chưa tốt

1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công việc

2. Công tác tuyển dụng cán bộ 3. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ

4. Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 5. Công tác đánh giá cán bộ hàng năm 6. Công tác quy hoạch cán bộ

7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ

8. Việc quan tâm chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ

9. Chính sách thu hút nhân tài 10. Chính sách về tiền lương

11. Chính sách về BHXH 12. Chính sách về BHYT

Câu 4: Xin đồng chí cho biết nhận xét của mình đối với các vấn đề sau?

1. Đồng chí cho rằng công việc mình đang làm hiện nay là phù hợp không? Phù hợp ; Không phù hợp .

2. Khi thực hiện nhiệm vụ được giao đ/c gặp khó khăn gì không? Có , không . Nếu có khó khăn thì là khó khăn gì?

Khó khăn trong quản lý, giám sát, kiểm tra .

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và quyền hạn (theo quy định) . Phương tiện làm việc, phương tiệnthông tin .

Các chính sách, chế độ của người nước đối với mình . Trình độ và đời sống thấp của người dân .

Các khó khăn khác:………. 3. Đồng chí có nguyện vọng chuyển sang làm công tác khác không? Có ;

Không .

Nếu có thì đ/c có nguyện vọng chuyển sang làm công tác gì?

Công tác đảng ; Công tác đoàn thể ; Công tác chính quyền .

4. Để nâng cao năng lực công tác được tốt hơn, trong thời gian tới đ/c có nhu cầu được tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng sau không? Có , Không .

Lớp ngắn hạn:

Đối với cán bộ chuyên trách cấp xã:

+ Lớp bồi dưỡng lý luận chính trị: có , không ; Mức độ: cần thiết , rất cần thiết .

+ Lớp bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước: có , không ; Mức độ: cần thiết , rất cần thiết .

+ Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế: có , không ; Mức độ: cần thiết rất cần thiết .

+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: có , không ; Mức độ: cần thiết , rất cần thiết .

+ Lớp tin học văn phòng: có , không ; Mức độ: cần thiết , rất cần thiết .

Các lớp khác mức độ: cần thiết , rất cần thiết Đối với công chức cấp xã:

Chức danh trưởng công an

+ ... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Chỉ huy trưởng quân sự

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ : Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Văn phòng - Thống kê

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Tài chính - Kế toán

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Tư pháp - Hộ tịch

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Địa chính - Xây dựng

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết . Chức danh Văn hóa - Xã hội

Kiến thức, kỹ năng cần đào tạo:

+... +

Mức độ: Cần thiết ; rất cần thiết .

Lớp dài hạn:

- Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: có , không ; Mức độ: cần thiết ; rất cần thiết .

Chuyên ngành gì?... - Đại học: có , không ;

Mức độ: cần thiết ; rất cần thiết .

Chuyên ngành gì?...

- Hình thức đào tạo

Tại chức ; Vừa học vừa làm ; Khác - Địa điểm học

Ở huyện ; Ở tỉnh ; Nơi khác . - Thời gian học:

Thứ bảy, chủ nhật ; Tập trung từ 5 đến 10 ngày cuối mỗi tháng

Câu 5: Theo đ/c các chức danh cán bộ, công chức khác trong đơn vị có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong thời gian tới không và kiến thức cần đào tạo cho từng chức danh đó là gì?

Chức danh

Nhu cầu đào tạo,

bồi dưỡng ngắn hạn Nhu cầu đào tạo dài hạn

Không Không

SL % SL % SL % SL % Bí thư, phó bí thư đảng ủy và

thường trực đảng ủy Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND Chủ tịch, phó chủ tịch UBND Chủ tịch Mặt trận tố quốc Bí thư đoàn TN.CSHCM Chủ tịch Hội phụ nữ Chủ tịch Hội nông dân Chủ tịch Hội cựu chiến binh Trưởng Công an

Chỉ huy trưởng quân sự Văn phòng- thống kê Tài chính - Kế toán Tư pháp - Hộ tịch Địa chính - Xây dựng Văn hóa -xã hội

Câu 6: Xin đồng chí cho biết những giải pháp về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã trong thời gian tới?

Các giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1. Tăng cường giáo dục phẩm chất cách mạng cho cán bộ

2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ 3. Bố trí, sử dụng cán bộ đúng chuyên môn đào tạo, phù hợp với năng lực và sở trường công tác

4. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ

5. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

6. Đổi mới việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ hiện nay

7. Đổi mới luân việc luân chuyển cán bộ

Những giải pháp cần thiết khác………

PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM

( Kèm theo phiếu điều tra cán bộ, công chức cấp xã )

Đối tượng

thảo luận Nội dung thảo luận Ý kiến, kết quả thảo luận

PHIẾU HỎI Ý KIẾN NGƯỜI DÂN

VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Câu 1: Xin Ông bà(anh, chị) cho biết một số thông tin về cá nhân:

1. Giới tính: Nam ; Nữ

2.Tuổi: ... 3. Trình độ văn hóa:Cấp I ; Cấp II ; Cấp III

Câu 2: Xin Ông bà(anh, chị) cho biết đánh giá của mình về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã?

Các vấn đề nhận xét Mức độ

Tốt Khá TB Kém 1. Trình độ, năng lực

2. Đạo đức, lối sống 3. Quan hệ với dân

4. Bố trí phù hợp chuyên môn

5. Khả năng đáp ứng nhu cầu công tác hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã phương, thành phố việt trì (Trang 99 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)