6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị RRTD
Thứ hai: Chi nhánh đã xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với 100% KH doanh nghiệp và KH hộ gia đình, cá nhân có mức dƣ nợ từ 500 triệu đồng trở lên .
Thứ ba: Công tác thu hồi và xử lý nợ đã có nhiều tiến bộ, tích cực. Áp dụng triệt để nguồn dự phòng rủi ro tự trích lập và đặc biệt là triệt để sử dụng công cụ mua bán nợ cho VAMC, DATC theo chủ trƣơng Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính phủ.
Thứ tư: Công tác phòng ngừa hạn chế, khắc phục RRTD đƣợc quan tâm, đánh giá tốt, ƣu tiên nguồn lực và đạt đƣợc hiệu quả tích cực và ổn định.
Thứ năm: Chi nhánh đã xây dựng đƣợc hạn mức phê duyệt cấp tín dụng đối với KH doanh nghiệp theo kết quả xếp hạng RRTD, theo chất lƣợng tín dụng và trình độ quản lý, kinh nghiệm…của Ban lãnh đạo của từng Chi nhánh, Phòng giao dịch trực thuộc.
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị RRTD RRTD
a. Hạn chế
+ Chi nhánh tập trung cho vay chủ yếu một số nhóm đối tƣợng KH Chính phủ khuyến khích trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, …có độ rủi ro cao do các yếu tố khách quan: thiên tai, địch họa và đặc biệt là giá cả các loại nông sản chủ yếu xuất khẩu nhƣ cà phê, hồ tiêu, cao su…là những mặt hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nƣớc ngoài, chƣa đƣợc bảo hiểm nếu có tổn thất, rủi ro xảy ra.
+ Cơ cấu tổ chức quản trị RRTD doanh nghiệp chƣa hoàn thiện, chƣa tách bạch bộ phận quản trị tủi ro tín dụng chuyên trách độc lập với bộ phận cấp tín dụng và quan hệ KH.
đƣợc hạn mức phê duyệt tín dụng đối với DN tại Hội sở, các chi nhánh, Phòng giao dịch trực thuộc nhƣng còn mang tính chủ quan của bộ phận tham mƣu chuyên đề đề xuất, chƣa thực sự sâu sát thực tế tình hình cấp tín dụng của từng đơn vị đƣợc phân cấp ủy quyền phán quyết.
+ Về tài sản bảo đảm: Các hình thức đảm bảo tín dụng chƣa đa dạng và linh hoạt; cứng nhắc và phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu quy định từ Trụ sở chính; trong định giá giá trị TSĐB đối với tài sản gắn liền trên đất còn nhiều vƣớng mắc do cơ chế chính sách còn nhiều bất cập trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu giá trị vƣờn cây công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, hồ tiêu)…có giá trị rất cao; quyền sở hữu công trình nhà làm việc, kho tàng, nhà xƣởng…KH doanh nhiệp ở khu vực nông thôn còn ít quan tâm; các DN vừa và nhỏ còn tâm lý e ngại các thủ tục hành chính của chính quyền địa phƣơng trong việc đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho mình.
+ Về phân tích và thẩm định tín dụng của ngân hàng còn nặng về hình thức và chất lƣợng chƣa cao.
+ Về đo lƣờng rủi ro KH: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ còn có một số vấn đề chƣa phù hợp nhƣ sau:
* Về đo lường rủi ro các khoản vay: Chƣa áp dụng triệt để ƣu điểm của các mô hình đo lƣờng RRTD tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế để đánh giá xác suất xảy ra rủi ro trong tƣơng lai đối với các khoản vay.
* Về đo lường rủi ro danh mục đầu tư: Chƣa sử dụng đƣợc các công cụ đo lƣờng hiệu quả của danh mục cho vay, đo lƣờng tổn thất tín dụng dự kiến mà mới chỉ dựa vào các chỉ số đo lƣờng RRTD, XHTD nội bộ để đánh giá.
+ Về công tác kiểm tra, giám sát trong và sau cho vay còn nặng về hình thức, đối phó…và thực sự chƣa đƣợc cán bộ tín dụng quan tâm đúng mức.
+ Về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Việc xếp hạng hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia, ngƣời trực tiếp thu thập
thông tin, thay vì triệt để dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử, thu thập thông tin thời điểm hiện tại từ nhiều kênh khác nhau và phân tích dựa theo mô hình kinh tế lƣợng…
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan
+ Về phía ngân hàng
- Chƣa hoàn thiện các quy trình tiêu chuẩn quản trị RRTD trong cho vay DN theo thông lệ quốc tế trong công tác nhận diện rủi ro, đo lƣờng rủi ro và kiểm soát RRTD và tài trợ RRTD.
- Còn nhiều hạn chế về mặt kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, độ tuổi bình quân của ngƣời lao động còn rất cao so với các NHTM khác trên địa bàn.
- Thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đầy đủ theo định kỳ và đột xuất khi có dấu hiệu rủi ro qua công tác nhận dạng rủi ro.
- Công tác giám sát sau khi cho vay chƣa thực sự đƣợc cán bộ tín dụng quản lý khoản vay quan tâm đúng mức..
- Ngân hàng quá chú trọng vào điều kiện tài sản đảm bảo nợ cho khoản vay.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn nhiều hạn chế về trình độ, năng lực; chƣa đƣợc thực sự chú trọng và phát huy hết chức năng theo quy định của Agribank.
+ Về phía DN
- DN sử dụng vốn sai mục đích so với phƣơng án, dự án đã thiết lập để ngân hàng đầu tƣ, cấp tín dụng; đầu tƣ dàn trải vào các lĩnh vực mình không có lợi thế, kinh nghiệm; thiếu thiện chí trả nợ vay và còn chƣa hợp tác toàn diện với ngân hàng trong việc xử lý nợ, cơ cấu nợ, xử lý tài sản đảm bảo; một
số KH lừa đảo…
- Chủ các DN còn thiếu năng lực tổ chức, quản lý, điều hành.
- Một số DN có tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch, số liệu thiết lập còn mang tính đối phó, không trung thực và chƣa đuợc kiểm toán bắt buộc.
- Ngoài ra có một số KH DN còn thiếu tham khảo ý kiến tƣ vấn của các nhà chuyên môn.
Nguyên nhân khách quan
+ Chi nhánh hoạt động và quản trị RRTD trong cho vay DN trong điều kiện hệ thống pháp lý nƣớc ta còn chƣa chặt chẽ, công tác xử lý nợ còn nhiều bất cập bởi các quy định của cơ quan Pháp luật.
+ Trong thời gian gần đây, hầu hết các khoản NQH do các DN làm ăn thua lỗ và trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
+ Khả năng phân tích dự báo của các nhà chuyên môn hỗ trợ cho công tác cho vay DN còn nhiều hạn chế.
+ Hệ thống thông tin quản lý (CIC) từ Ngân hàng Nhà nƣớc cung cấp còn nhiều hạn chế do chi phí truy cập còn quá cao, thời gian truy cập mất nhiều thời gian, chất lƣợng đánh giá, dự báo kết quả còn quá đơn điệu…
KÊT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn giới thiệu sơ lƣợc về Agribank Buôn Hồ và đi vào phân tích thực trạng công tác quản trị RRTD trong cho vay DN của Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ từ đó nêu lên những mặt đã đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Đây là cơ sở cho những định hƣớng, chiến lƣợc và đề xuất một số giải pháp cụ thể ở chƣơng 3 để hoàn thiện công tác quản trị RRTD, nâng cao chất lƣợng tín dụng mà cuối cùng là nâng cao năng lực tài chính giúp Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ phát triển ngày càng ổn định, bền vững.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QTRR TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH
BUÔN HỒ