2. Các nước Châu Âu 853.074.964 18,
4.1.1.2. Nguyên nhân của những thành tựu * Về khách quan:
tựu * Về khách quan:
Một là, q trình tồn cầu hóa và cách mạng khoa học - cơng nghệ
buộc Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào phải sự lựa chọn con đường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển. Các nước trong khu vực ASEAN và cộng đồng quốc tế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho Lào về vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, trình độ quản lý v.v.. Từ đó, Lào có được nguồn ngoại lực quan trọng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Hai là, giá nguyên liệu và nhiều loại hàng hóa trên thị trường thế giới tăng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu từ các hoạt động ngoại thương
của Lào đến với các châu lục trên thế giới (xuất khẩu của Lào chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế có sẵn về tài ngun, khống sản). Bên cạnh đó, luồng trao đổi, lưu thơng hàng hóa giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á lục địa đều qua lãnh thổ của Lào. Vị trí địa lý tự nhiên này lý tưởng cho việc trung chuyển hàng hóa và là vùng đệm cho nhiều nước trong cuộc cạnh tranh địa - kinh tế và địa - chiến lược quan trọng.
* Về chủ quan:
Một là, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng NDCM Lào, cụ thể là sự đổi mới trong tư duy dẫn đến sự đổi mới trong đường lối chính sách và sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng NDCM Lào đã tác động mạnh mẽ và tích cực đến nhận thức, trạng thái tư tưởng, tâm lý, tạo điều kiện để củng cố lòng tin cho các tầng lớp nhân dân và đội ngũ cán bộ, đảng viên đối với Đảng và Nhà nước Lào. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cũng là nhân tố quan trọng góp phần làm tăng thêm nhiệt tình cách mạng, sự nỗ lực vươn lên hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ và nhân dân các bộ tộc Lào trong q trình xây dựng đất nước.
Hai là, Lào có mơi trường chính trị ổn định, người dân hiền hịa. Chính
vì vậy, đã có nhiều nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài chọn Lào là điểm đến làm việc và sinh sống lâu dài. Qua đó, Lào có thêm nhiều nhà khoa học giỏi, lao
động tay nghề cao, nguồn vốn dồi dào, v.v., góp phần đáng kể cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Lào.
Ba là, Lào trở thành thành viên của ASEAN năm 1997. Gia nhập
ASEAN giúp Lào có thêm nhiều cơ hội hợp tác với các nước trong khu vực và hưởng lợi từ nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế. Hơn nữa, ASEAN còn là cánh cửa cho Lào tiến bước vào ASEM, WTO sau này. ĐLDT, chủ quyền quốc gia của Lào được các nước thành viên trong khu vực góp phần bảo vệ. Từ đây, uy tín và vị thế của Lào ngày càng được nâng lên trên trường quốc tế.
Bốn là, hệ thống chính trị của Lào từ Trung ương đến cơ sở từng bước được hoàn thiện. Đảng NDCM Lào lãnh đạo việc củng cố và hồn thiện hệ
thống chính trị gắn chặt với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Chính từ q trình củng cố và hồn thiện hệ thống chính trị đã tạo hiệu lực trong thực hiện cơ chế quản lý xã hội của nhà nước pháp quyền và tác động tích cực đến sự phát triển về kinh tế, sự ổn định chính trị, củng cố quốc phịng - an ninh, độc lập chủ quyền quốc gia được bảo đảm, vai trò lãnh đạo của Đảng NDCM Lào trong các lĩnh vực của đời sống xã hội tiếp tục được phát huy. Đó là cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đồn kết dân tộc, đồng thời nâng cao vai trị quản lý của nhà nước bằng hệ thống pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi và công bằng xã hội cho mọi người dân.
Năm là, Chính phủ Lào đề ra chính sách kinh tế hợp lý. Nhà nước Lào
xác định nền kinh tế thị trường ở Lào là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Trên thực tế, Lào đã tạo ra bước đột phá trong lịch sử phát triển kinh tế của Lào, đó là bước chuyển từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa có sự cạnh tranh khốc liệt giữa cung và cầu, giá trị và giá cả, phân phối và tiêu dùng. Thêm vào đó, Chính phủ Lào rất quan tâm tới hoạt động xúc tiến thương mại, thay đổi kịp thời cơ chế, chính sách quản lý xuất khẩu, mở cửa thị trường, góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực trong hoạt động đầu tư sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
Sáu là, Đảng NDCM Lào đã nhận thức đúng đắn mối quan hệ khăng khít giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Trong quá trình phát
triển, Đảng và Nhà nước Lào luôn coi con người với tư cách vừa là động lực của phát triển kinh tế - xã hội, vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là chủ thể của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Lào tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.