Nguyên tắc quản lý đầu tƣ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 33 - 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.4. Nguyên tắc quản lý đầu tƣ công

Nguyên tắc quản lý đầu tƣ công đƣợc quy định tại Điều 12 Luật đầu tƣ công 2014, bảo đảm việc quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ công để thực hiện các chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội một cách tập trung, hiệu quả cụ thể nhƣ sau:

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công.

- Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm của đất nƣớc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển ngành.

- Thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công.

nguồn vốn; bảo đảm đầu tƣ tập trung, đồng bộ, chất lƣợng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí.

- Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tƣ công. Toàn bộ quá trình hoạt động đầu tƣ công phải đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, bao gồm: từ khâu xây dựng, ban hành các chính sách, pháp luật; nguyên tắc tiêu chí lựa chọn danh mục dự án đầu tƣ; nguyên tắc tiêu chí phân bổ vốn; xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chƣơng trình, dự án,...

- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tƣ hoặc đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ công.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)