Thực trạng lập, thẩm định, phê duyệt và giao nhiệm vụ đầu tƣ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 58 - 66)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Thực trạng lập, thẩm định, phê duyệt và giao nhiệm vụ đầu tƣ công

không triển khai mà chuyển tiếp từ năm này qua năm khác trong khi các công trình cấp bách, cần thiết lại không đƣợc dƣa vào kế . Đây cũng là một hạn chế trong công tác quản lý đầu tƣ công trên địa bàn huyện khiến cho hiệu quả quản lý đầu tƣ công của huyện chƣa cao.

Về năng lực CBCC chƣa đƣợc đánh giá cao nhƣng đạo đức, thái độ của cán bộ, công chức lập và phê duyệt chủ trƣơng, kế hoạch ĐTC (CT4) thì đƣợc đánh giá tƣơng đối cao và có số điểm đánh giá bằng nhau giữa 2 đối tƣợng điều tra với 3,87 điểm.

2.2.2. Thực trạng lập, thẩm định, phê duyệt và giao nhiệm vụ đầu tƣ công công

Trong công tác lập, thẩm định, phê duyệt và giao nhiệm vụ đầu tƣ công, UBND huyện đã tuân thủ theo các qui định của Luật Đầu tƣ công năm 2014, luật Xây dựng năm 2014 và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan, cụ thể:

a. Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư công

Theo quy định chủ đầu tƣ phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ công tuy nhiên qua tìm hiểu của tác giả thì những năm vừa qua, chủ đầu tƣ không thực hiện thủ tục này và UBND huyện cũng không yêu cầu chủ đầu tƣ phải làm các bƣớc theo đúng quy định.

b. Công tác lập và quản lý dự toán xây dựng công trình

- Sau khi có quyết định phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, chủ đầu tƣ lập dự toán gửi về Phòng Tài chính – Kế hoạch thẩm định. Sau khi thẩm định xong,

Phòng Tài chính- Kế hoạch sẽ lập báo cáo thẩm định và tham mƣu UBND huyện Quyết định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật.

Quyết định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật gồm các nội dung: + Tên công trình.

+ Tên chủ đầu tƣ. + Mục tiêu đầu tƣ.

+ Nội dung, quy mô đầu tƣ. + Địa điểm xây dựng.

+ Loại, cấp và quy mô công trình. + Tổng mức đầu tƣ.

+ Nguồn vốn đầu tƣ.

+ Hình thức quản lý công trình. + Thời gian chuẩn bị đầu tƣ. + Thời gian thực hiện công trình. + Hình thức đầu tƣ.

- Sau khi có Quyết định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật, nếu có điều chỉnh về dự toán, chủ đầu tƣ gửi hồ sơ dự toán điều chỉnh về Phòng Tài chính- Kế hoạch để thẩm định dự toán điều chỉnh. Sau khi thẩm định dự toán điều chỉnh và tham mƣu UBND huyện ra Quyết định phê duyệt dự toán điều chỉnh công trình.

- Quyết định phê duyệt dự toán điều chỉnh công trình cũng tƣơng tự nhƣ Quyết định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật nhƣng thêm phần lý do, nội dung điều chỉnh và tổng mức đầu tƣ điều chỉnh.

Thời gian qua huyện đã rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế làm việc, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên theo hƣớng vừa phát huy đƣợc sự lãnh đạo của tập thể vừa nâng cao trách nhiệm của ngƣời phụ trách ngành,

lĩnh vực. Giảm giải quyết công việc sự vụ, tập trung nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách, cơ chế điều hành.

Huyện Sa Thầy hiện có 01 ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng cơ bản, ban quản lý này đƣợc thành lập nhằm giúp UBND huyện quản lý các dự án đầu tƣ công trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản. Ngoài ra huyện còn thực hiện phân cấp đầu tƣ đến các xã phƣờng và phòng ban khác. Các đơn vị này đƣợc ủy quyền làm chủ đầu tƣ các dự án trong phạm vi quản lý của mình.

Các nguồn lực để thực hiện các dự án đầu tƣ công đƣợc huyện huy động một cách linh hoạt, phát huy hết nội lực và các nguồn tự chủ của huyện, nguồn vốn ngân sách địa phƣơng chiếm tỷ lệ bình quân 19,28% trong các nguồn vốn đầu tƣ giai đoạn 2013-2016. Kết quả huy động các nguồn lực cho đầu tƣ công đƣợc thể hiện tại bảng 2.5 nhƣ sau:

Bảng 2.5. Tổng chi đầu tư phát triển giai đoạn 2013-2016

Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nguồn vốn Tổng số Trong đó Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số 521.293 133.489 142.448 116.550 128.806 1 Vốn ngân sách địa phƣơng 101.073 27.630 30.300 20.231 22.912

- Nguồn cân đối

NSĐP 29.343 7.538 7.925 5.880 8.000

- Thu tiền sử dụng đất 14.106 1.078 1.621 5.572 5.835

- Khác (phí, lệ phí, tín

dụng) 57.624 19.014 20.754 8.779 9.077

TT Nguồn vốn Tổng số Trong đó Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 trợ có mục tiêu và các Chƣơng trình MTQG 3 Vốn nƣớc ngoài (ODA) 6.012 1.313 622 1.921 2.156 4 Vốn trái phiếu Chính phủ 304.586 71.844 91.687 67.376 73.679

(Nguồn Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện)

Để có thể nhận thấy rõ hơn về cơ cấu các nguồn vốn đƣợc huy động trong đầu tƣ công tại huyện Sa Thầy giai đoạn 2013-2016 chúng ta xem xét biểu đồ 2.2 sau:

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu các nguồn vốn huy động giai đoạn 2013 - 2016

Nhìn vào bảng 2.5 và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy đƣợc trong quá trình tổ chức thực hiện, huyện đã tự chủ phần lớn nguồn chi tƣ đầu tƣ công bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ, vốn các chƣơng trình mục tiêu quốc gia và ngân sách huyện, tỷ lệ này tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2013-2016.

Trong quá trình thực hiện, UBND huyện đã có nhiều cố gắng bám sát yêu cầu của tình hình thực tiễn tại địa phƣơng, vận dụng những thế mạnh của huyện trong huy động các nguồn lực đầu tƣ, nhất là trong tình hình có nhiều khó khăn và biến động hiện nay.

Tuy nhiên chất lƣợng một số dự án còn thấp, hiệu quả chƣa cao, còn nhiều dự án chậm tiến độ triển khai khiến chi phí xây dựng công trình tăng lên, làm chậm qua trình thi công để đƣa công trình vào sử dụng. Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy có 29/305 dự án chậm tiến độ thi công.

Bảng 2.6. Số lượng dự án đã lập, thẩm định và giao kế hoạch vốn.

Năm Số dự án đã lập (dự án) Số dự án đã thẩm định (dự án) Số dự án đã giao kế hoạch (dự án) Tổng mức đầu tƣ đã giao (triệu đồng) Số dự án chậm tiến độ thi công Tổng 305 302 302 342.818 29 2013 50 47 47 19.582 2 2014 89 89 89 140.800 5 2015 121 121 121 171.322 12 2016 45 45 45 11.114 10

(Nguồn Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện)

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy giai đoạn 2013-2016 lập 305 dự án nhƣng chỉ thẩm định và giao kế hoạch vốn cho 302 dự án chủ yếu là do công tác xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch chƣa đảm bảo, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện; mâu thuẩn giữa quy hoạch và đầu tƣ, không dự báo đƣợc nguồn lực để triển khai quy hoạch dẫn đến quy hoạch treo, một số dự án

không đƣợc giao kế hoạch vốn để thực hiện.

Bên cạnh đó còn nhiều dự án dở giang, chậm tiến độ thi công, không cân đối đƣợc vốn đầu tƣ, gây nợ đọng xây dựng cơ bản. Việc đầu tƣ còn dàn trải, manh mún, chƣa tạo động lực cho sự phát triển chung của huyện. Hạ tầng tại trung tâm huyện và trung tâm các xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển.

Bảng 2.7. Bảng thống kê mô tả các điều tra về công tác lập và quản lý dự toán công trình

hiệu Biến quan sát

Nhà thầu CBCC có liên quan đến ĐTC Trung bình Mode Trung bình Mode KH1 Dự toán đƣợc lập phù hợp với thiết kế và

tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt 3,73 3 4,03 5 KH2 Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá

nhân tƣ vấn lập dự toán đảm bảo 2,73 3 2,8 4 KH3 Năng lực chuyên môn của cán bộ, công

chức thẩm định, phê duyệt dự toán đảm bảo 3,37 3 3,6 3

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Qua bảng 2.7 ta thấy các đối tƣợng đƣợc điều tra có thái độ và cảm nhận khác nhau về công tác lập và quản lý dự toán xây dựng công trình sử dụng. Điều này cho thấy rằng cùng một vấn đề nhƣng các đối tƣợng đƣợc điều tra cảm nhận và đánh giá khác nhau, tức là có ngƣời hoàn toàn đồng ý nhƣng cũng có ngƣời không đồng ý với quan điểm của thang đo.

Ta thấy biến đƣợc đánh giá số điểm cao nhất là KH1 (Dự toán đƣợc lập phù hợp với thiết kế và tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt) với số điểm 3,73 và 4,03 điểm (theo thang đo Likert thì giá trị này nằm vào khoảng có đánh giá tốt). Kết quả khảo sát này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế. Hầu hết các hồ sơ dự

toán đƣợc lập, thẩm định và phê duyệt phù hợp với thiết kế đƣợc duyệt và đồng thời đảm bảo dự toán đƣợc duyệt có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt. Đối với các trƣờng hợp khi lập dự toán phát hiện hồ sơ thiết kế không phù hợ hoặc tổng mức đầu tƣ tính chƣa đầy đủ các nội dung của dự án thì đơn vị chủ đầu tƣ đã đề xuất để điều chỉnh tổng mức đầu tƣ cho phù hợp để đảm bảo dự toán đƣợc lập phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt.

Tƣơng tự nhƣ trên, năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt dự toán (biến KH3) cũng đƣợc đánh giá với số điểm tƣơng đối cao, thể hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức thực hiện các công việc liên quan đến quản lý dự toán công trình tƣơng đối phù hợp. Sắp xếp, bố trí cán bộ đi tập huấn, học hỏi để phục vụ cho công tác quản lý dự toán do đó đã góp phần nâng cao chất lƣợng của công tác thẩm định, phê duyệt dự toán. Tuy nhiên cũng giống nhƣ quá trình lập kế hoạch đầu tƣ công, ở bƣớc này cũng chỉ có một cán bộ Phòng Tài chính – Kế hoạch dựa trên các văn bản hƣớng dẫn để thẩm định dự toán cho nên nhiều khi vẫn xảy ra sai sót.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, ta thấy biến đƣợc đánh giá số điểm thấp nhất là KH2 (Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn lập dự toán) với 2,73 và 2,8 điểm, để lý giải cho điều này ta thấy trong những năm qua qua công tác thẩm định dự án cũng nhƣ thanh tra, kiểm tra đã phát hiện ra rất nhiều vấn đề sai sót ngay từ khâu lập dự toán mà nguyên nhân chính là do lỗi của đơn vị tƣ vấn cho nên đánh giá này là hợp lý.

c. Công tác lựa chọn nhà thầu

Công tác Đấu thầu là một nội dung rất quan trọng đối với việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng, nếu công tác đấu thầu thực hiện tốt, đảm bảo công bằng, minh bạch thì sẽ lựa chọn đƣợc nhà thầu vừa có đủ năng lực thực hiện dự án đảm bảo chất lƣợng và tiến độ quy định đồng thời cũng đảm bảo sẽ chọn đƣợc nhà thầu đƣa ra các giải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công hợp lý và có giá dự

thầu thấp nhất qua đó tiết kiệm nguồn vốn đầu tƣ dự án. Ngƣợc lại thì có thế đấu thầu không đủ năng lực thực hiện hoặc không lựa chọn đƣợc nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất do đó không đạt đƣợc hiệu quả trong đấu thầu.

Theo quy định của Luật Đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP, chủ đầu tƣ đƣợc phép chỉ định thầu đối với các trƣờng hợp có giá gói thầu:1. Không quá 500 triệu đồng đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ phi tƣ vấn, dịch vụ công; không quá 01 tỷ đồng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp, mua thuốc, vật tƣ y tế, sản phẩm công; 2. Không quá 100 triệu đồng đối với gói thầu thuộc dự toán mua sắm thƣờng xuyên.Chủ đầu tƣ đƣợc phép áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu có giá gói thầu không quá 05 tỷ đồng.

Tuy nhiên trong những năm gần đây UBND huyện chủ yếu lựa chọn hình thức chào hàng cạnh tranh đối với các gói thầu mua sắm thiết bị và chỉ định thầu đối với các gói thầu còn lại.

Bảng 2.8. Bảng thống kê mô tả các điều tra về công tác lựa chọn nhà thầu

hiệu Biến quan sát

Nhà thầu CBCC có liên quan đến ĐTC Trung bình Mode Trung bình Mode DTH1 Thủ tục chọn nhà thầu minh bạch 3,77 4 3,9 4 DTH2 Quy trình công tác đấu thầu gọn nhẹ,

tiết kiệm chi phí 3,47 3 3,9 3 DTH3 Năng lực chuyên môn của cán bộ, công

chức làm công tác đấu thầu đảm bảo 3,4 4 3,3 3 DTH4 Hạn chế hiện tƣợng thông thầu giữa các

nhà thầu với nhau 3,9 3 3,87 3

Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy hầu hết các đối tƣợng khảo sát đánh giá rất cao về các biến đƣợc khảo sát. Ở đây không có hiện tƣợng tiêu cực trong đấu thầu, công tác đấu thầu cũng đã tiết kiệm đƣợc chi phí và lựa chọn đƣợc những nhà thầu phù hợp. Theo quy định của Luật Xây dựng năm 2013 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, công tác quản lý dự án các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách huyện đều do ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện và đồng thời thực hiện luôn công tác tổ chức đấu thầu do đó việc đánh giá cao về năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn đấu thầu là hoàn toàn hợp lý.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)