Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 69 - 71)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu

đầu tƣ công trên địa bàn huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum

Trong những năm qua, công tác kiểm tra tiến trình đầu tƣ công tại huyện đã có những chuyển biến đáng kể. Huyện đã tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập trong quản lý đầu tƣ xây dựng, quản lý sử dụng tiền, vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên khoáng sản của Nhà nƣớc. Từng bƣớc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hiện hiệu quả công tác thực hành, tiết kiệm, chống lãng phí, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật đối với khiếu nại, tố cáo của công dân trong công tác đầu tƣ công.

Bảng 2.11. Tình hình thanh tra, kiểm tra các dự án đầu tư công trên địa bàn huyện Sa Thầy giai đoạn 2013-2016

Đơn vị tính: Triệu đồng STT Năm Tổng số dự án đã triển khai thực hiện Tổng mức đầu tƣ

Thu hồi nộp Ngân sách

Tổng Số dự án Thu theo kết luận thanh tra Thu theo kiểm toán TỔNG CỘNG 305 342.818 97,267 37 54,793 42,474 1 2013 47 19.582 - 2 2014 89 140.800 4,195 5 4,195 3 2015 121 171.322 46,214 15 45,16 1,054 4 2016 45 11.114 46,858 17 5,438 41,42

(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Sa Thầy)

Theo báo cáo của phòng Tài chính- Kế hoạch, giai đoạn 2013-2016 trên địa bàn huyện đã tiến hành thanh tra, kiểm toán 12 lƣợt. Nhìn vào bảng 2.11 ta thấy có 37 dự án bị thanh tra, kiểm toán yêu cầu xuất toán với tổng số tiền

97,267 triệu đồng. Chủ yếu các dự án bị xuất toán là do thanh toán chi phí xây dựng sai cho nhà thầu và tất cả các nhà thầu đều đã nộp đầy đủ tiền vào ngân sách sau khi có kết luận của thanh tra và kiểm toán.

Qua khảo sát cho thấy công tác quản lý về thanh tra, kiểm tra của huyện thực hiện tốt. Thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên, kịp thời, đúng quy định, phát hiện đúng lỗi và buộc chủ đầu tƣ, nhà thầu nộp trả lại ngân sách đầy đủ, tránh làm thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ công. Trong thời gian qua có thể dễ dàng nhận thấy UBND huyện phân công cán bộ làm thanh tra chủ yếu là cán bộ trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm trong công việc. Cũng chính vì thế mà năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác thanh tra (biến TKT3) lại đƣợc đánh giá thấp điểm. Không những vậy cán bộ làm công tác thanh tra chỉ có ít tuy nhiên khi đi thanh tra lại chia ra mỗi ngƣời thanh tra một số chủ đầu tƣ cho nên cũng gây nên tình trạnh thanh tra còn nhiều sai sót để khi kiểm toán nhà nƣớc về kiểm toán lại tiếp tục phát hiện ra lỗi (xem bảng 2.12).

Bảng 2.12. Bảng thống kê mô tả các điều tra về công tác thanh tra, kiểm tra các dự án đầu tư công

hiệu Biến quan sát

Nhà thầu CBCC có liên quan đến ĐTC Trung bình Mode Trung bình Mode TKT1 Công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần

hạn chế thất thoát lãng phí trong ĐTC 3,53 3 3,43 3 TKT2 Năng lực chuyên môn của cán bộ làm

công tác thanh tra phù hợp 3,8 4 3,57 4 TKT3 Các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra

đƣợc thực hiện nghiêm túc 4 4 3,77 4

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư công tại huyện sa thầy, tỉnh kon tum (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)