6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Chính sách pháp luật
- Nhà nƣớc quản lý thống nhất chính sách BHXH và tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH: BHXH là một bộ phận cấu thành các chính sách xã hội, nó vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế xã
hội, cho nên vai trò của Nhà nƣớc là rất quan trọng. Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp của Nhà nƣớc, nếu không có sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc thì mối quan hệ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động sẽ không đƣợc duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên sẽ bị phá vỡ. Hơn nữa, BHXH đƣợc thực hiện thông qua một quy trình: từ việc hoạch định chính sách, giới hạn về đối tƣợng, xác định phạm vi bảo hiểm cho đến đảm bảo vật chất và việc xét trợ cấp… Vì vậy, Nhà nƣớc phải quản lý toàn bộ quy trình này một cách chặt chẽ và thống nhất.
- Để quản lý BHXH, Nhà nƣớc sử dụng các công cụ chủ yếu nhƣ luật pháp và bộ máy tổ chức. Nhìn chung, hầu hết các nƣớc trên thế giới, việc quản lý vĩ mô về BHXH đều đƣợc Nhà nƣớc giao cho Bộ lao động hoặc Bộ xã hội trực tiếp điều hành. Tuy nhiên, quan điểm này đến nay không phải là tuyệt đối, bởi vì ở một số nƣớc hệ thống BHXH đã bắt đầu đƣợc tƣ nhân hoá.
- Chính sách tiền lƣơng và chính sách BHXH nói chung, thu BHXH bắt buộc nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chính sách tiền lƣơng làm tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH. Căn cứ để thu BHXH bắt buộc là tiền lƣơng do vậy chính sách tiền lƣơng có tác động trực tiếp đến công tác thu BHXH bắt buộc. Khi nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng cơ sở, lƣơng tối thiểu vùng thì mức đóng BHXH bắt buộc của ngƣời lao động cũng thay đổi. Đối với khối doanh nghiệp, tiền lƣơng do doanh nghiệp quyết định trên sơ sở thang lƣơng, bảng lƣơng tự xây dựng, mỗi khi Chính phủ điều chỉnh tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng thì số thu BHXH cũng tăng.
- Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc do đó chính sách lao động và việc làm có ý nghĩa rất thiết thực, chính sách giải quyết việc làm và chống thất nghiệp là chính sách xã hội cơ bản góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội.
ngƣời trong độ tuổi lao động tạo ra của cải cho xã hội. Nhƣ vậy nếu chính sách lao động việc làm tác động trực tiếp làm tăng việc làm trong xã hội thì cũng trực tiếp tác động làm tăng số ngƣời tham gia BHXH bắt buộc.
+ Khi nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, xây dựng các chƣơng trình đào tạo nghề để nâng cao chất lƣợng lao động từ đó thị trƣờng lao động có nguồn lao động chất lƣợng cao, sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm ổn định, điều này tác động trực tiếp làm tăng số lao động tham gia BHXH bắt buộc.
- Tuổi nghỉ hƣu có tác động trực tiếp đến công tác thu BHXH bắt buộc; việc tăng, giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn quỹ BHXH nói chung và số thu BHXH bắt buộc nói riêng.