8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.3. Đổi mới cơ cấu cho vay hộ kinh doanh theo hƣớng đa dạng hóa
hóa ngành nghề và phƣơng thức bảo đảm tiền vay, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn.
Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2, các ngành nghề kinh doanh đƣợc Chi nhánh cho vay vẫn còn giới hạn, chủ yếu tập trung vào nông - lâm - ngƣ nghiệp, cho vay ngắn hạn và cho vay có đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy, Chi nhánh cần đổi mới cơ cấu cho vay theo hƣớng hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đa dạng của HKD và tạo điều kiện cho họ phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ nhất, có chính sách ƣu đãi về lãi suất đối với các khoản vay trong lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm gia tăng tỷ trọng cho vay trong những lĩnh vực này.
Thứ hai, chú trọng cho vay trung hạn và tìm kiếm các khoản vay dài hạn nhằm gia tăng tính ổn định và lợi nhuận cho Chi nhánh bằng các biện pháp tiếp thị phù hợp với các dự án đầu tƣ trung dài hạn trong lĩnh vực chăn nuôi hoặc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,…
Thứ ba, đa dạng phƣơng thức bảo đảm tiền vay bằng cách tích cực cho vay tín chấp, giảm bớt sự phụ thuộc vào cho vay dựa trên TSĐB. Một trong những nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của hoạt động tín dụng là sự lựa chọn đối nghịch trong trƣờng hợp khách hàng vay vốn không trả nợ cho ngân hàng. Chính vì lẽ đó mà ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng phải có TSĐB, từ đó giảm thiểu những tác động xấu của sự lựa chọn đối nghịch nhờ giảm đƣợc tổn thất đối với ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng cam kết. Ngoài ra, việc sử dụng tài sản của khách hàng làm bảo đảm là nguồn thu nợ thứ hai khiến cho khách hàng vay vốn có ý thức hơn trong việc thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định trong hợp đồng tín dụng với ngân hàng.
Mặc dù TSĐB có ý nghĩa lớn trong hạn chế rủi ro tín dụng nhƣng nếu quá áp đặt tiêu chí TSĐB sẽ dẫn tới hệ quả tiêu cực đối với công tác mở rộng tín dụng cũng nhƣ bảo đảm chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Chính vì vậy, Chi nhánh cần thiết căn cứ vào uy tín của khách hàng, tính khả thi và tính