6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.6. Nhóm giải pháp liên quan đến việc thực thi chính sách và tăng
tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với HTX
a. Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chính sách hiện có của Trung ương và địa phương đối với HTX
- Đảm bảo cho các chính sách của Trung ƣơng và địa phƣơng đã ban hành đối với HTXNN đƣợc thực thi đầy đủ, kịp thời trên thực tế, đồng thời công tác đánh giá chính sách cũng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên để kịp thời có những kiến nghị điều chỉnh phù hợp.
- Tập trung ƣu tiên hơn trong cân đối, bố trí các kế hoạch vốn đầu tƣ cho hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và khu vực nông thôn nhƣ giao thông, thủy lợi, cấp điện và nƣớc sinh hoạt nông thôn...
nghèo, đặc biệt là giảm nghèo trong khu vực đồng bào dân tộc thiểu số.
- Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm về các khu vực nông thôn, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho nhân dân.
- Quản lý chặt chẽ thị trƣờng vật tƣ, phân bón, thức ăn gia súc, giống, thuốc bảo vệ thực vật... không để xảy tình trạng hàng giả, hàng kém chất lƣợng và đầu cơ nâng giá bất hợp lý.
- Giao cho các HTXNN làm trung tâm, đầu mối tiếp nhận các nguồn kinh phí ngân sách cho xây dựng nông thôn mới và đứng ra tổ chức cho nông họ thành viên, nhân dân trong cộng đồng cùng tham gia góp công, góp của để thực hiện các công trình hạ tầng nông thôn. Qua đó nâng cao năng lực tổ chức của cán bộ HTXNN, giúp HTXNN có thêm công trình phục vụ SXKD và gia tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác trong thành viên HTX, trong nhân dân ở cộng đồng làng xã.
b. Kiện toàn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền địa phương đối với HTX
- Kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển kinh tế hợp tác của tỉnh và các Ban chỉ đạo cấp huyện. Đối với một số huyện chƣa thành lập Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế HTX phải nhanh chóng thành lập với thành phần tƣơng ứng nhƣ Ban chỉ đạo của tỉnh. Ban Chỉ đạo các cấp tiếp tục phân công cơ quan thƣờng trực và trách nhiệm cụ thể của từng thành viên để chỉ đạo các ngành, địa phƣơng trong quản lý, hỗ trợ phát triển HTX.
- Củng cố bộ máy, bố trí đủ cán bộ chuyên trách có đủ năng lực, trình độ thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể. Trong đó, sớm thành lập Phòng quản lý kinh tế tập thể, HTX trong Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; ở cấp huyện, xã phải bố trí biên chế chuyên trách để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo dõi tình hình, tham mƣu xây dựng kế hoạch phát triển HTX và theo
dõi, giải quyết các vƣớng mắc cho các HTX trên địa bàn.
- Các cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên, đặc biệt là ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị phải xác định nhiệm vụ phát triển HTXNN là nhiệm vụ quan trọng, đƣa các chỉ tiêu phát triển HTXNN vào nghị quyết, kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm và hàng năm để lãnh đạo, tổ chức thực hiện.
- Từng cấp, ngành, đơn vị trong hệ thống hành chính nhà nƣớc cần chủ động đề ra biện pháp tháo gỡ khó khăn cho từng HTXNN cụ thể thuộc ngành mình, địa phƣơng, đơn vị mình theo dõi, quản lý.
- Đảm bảo chế độ thông tin, tăng cƣờng kiểm tra, hƣớng dẫn quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý HTXNN ở các cấp.
- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với HTXNN trong từng cấp, đồng thời thực hiện nghiêm túc chức năng cấp trên kiểm tra, hƣớng dẫn cấp dƣới trong quá trình thực hiện.
- Định kỳ tổng kết đánh giá quá trình phát triển HTX trên địa bàn để nhân rộng các mô hình HTX tiên tiến, rút kinh nghiệm cho thời gian tiếp theo.