6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Để HTXNN phát triển, nỗ lực tự thân của HTX là không đủ, mà phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ của nhà nƣớc và sự tham gia của các tổ chức đoàn thể, hiệp hội nghề nghiệp. Các giải pháp phát triển HTXNN cần đƣợc vận dụng sáng tạo trong thực tế, phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng; phải tạo ra và thúc đẩy tạo ra các điều kiện để HTX hình thành và phát triển, trong đó quan trọng nhất là thúc đẩy nhu cầu hợp tác trong nông dân, thúc đẩy kinh tế hộ, tổ nhóm hợp tác, trang trại... tiến đến các hình thức hợp tác cao hơn là HTX. Các giải pháp phát triển HTXNN trong nền kinh tế thị trƣờng không thể tách rời các giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển khoa học công nghệ, phát triển thị trƣờng và phát triển các liên kết giữa HTX với các doanh nghiệp trên thị trƣờng.
KẾT LUẬN
Mô hình kinh tế HTX không chỉ phù hợp với quy luật khách quan phải có sự hợp tác trong sản xuất và đời sống của xã hội loài ngƣời, mà còn phù hợp với yêu cầu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Thực tiễn đã chứng minh tính tƣơng thích với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng với tƣ cách là một thể chế vừa bổ sung, vừa cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp trên thị trƣờng, và kinh tế HTX ngày càng đóng góp nhiều hơn vào quá trình phát triển KT - XH của các nƣớc trên thế giới.
Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, HTXNN là một trong những mô hình kinh tế phù hợp để phát triển nông nghiệp, cải thiện cuộc sống nông dân và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn. Với những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, HTXNN có nhiều cơ hội, đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình phát triển.
Trong giai đoạn 2009-2013 vừa qua, với những điều kiện khá thuận lợi về điều kiện tự nhiên, KT – XH và có sự hỗ trợ từ nhà nƣớc, cũng nhƣ những nỗ lực của chính bản thân các HTXNN, quá trình phát triển HTXNN ở tỉnh Đắk Lắk đã có những thành công nhất định. Các HTXNN đã chuyển đổi về tổ chức và hoạt động theo mô hình mới, năng động, thích ứng hơn với cơ chế thị trƣờng. Số lƣợng HTXNN tăng dần qua từng năm, năng lực SXKD và kết quả, hiệu quả hoạt động từng bƣớc đƣợc cải thiện, hỗ trợ ngày một tốt hơn cho các thành viên HTX, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm cho lao động, ổn định và phát triển KT-XH ở các vùng nông thôn của tỉnh.
Tuy có những thành công, song quá trình phát triển của HTXNN trên địa bàn còn khá nhiều hạn chế. Số HTXNN yếu kém, tồn tại hình thức còn nhiều. Năng lực SXKD, sức cạnh tranh của HTXNN trong nền kinh tế còn
hạn chế, nhất là về vốn, trình độ áp dụng khoa học công nghệ và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý. Việc mở rộng về dịch vụ cho thành viên có xu hƣớng tăng dần, nhƣng mức độ đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ cho thành viên HTX thấp. Số HTXNN hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận tăng nhƣng mức tăng không lớn. Thu nhập của thành viên và lao động trong HTXNN chƣa đƣợc cải thiện nhiều. Bộ máy quản lý, hỗ trợ phát triển HTXNN của tỉnh từng bƣớc đƣợc củng cố nhƣng còn nhiều bất cập. Nhiều chính sách của nhà nƣớc đối với HTXNN đã đƣợc thực thi nhƣng kết quả còn thấp. Tƣ tƣởng SXKD cá thể, tiểu chủ và ấn tƣợng xấu về mô hình HTX trƣớc đây để lại còn khá nặng nề trong xã hội và ngay trong đội ngũ cán bộ nhà nƣớc, cán bộ quản lý HTXNN và xã viên, là một rào cản vô hình nhƣng rất khó khăn đối với sự phát triển của HTXNN...
Để tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển mạnh mẽ các HTXNN trên địa bàn tỉnh theo phƣơng hƣớng, mục tiêu của địa phƣơng đã đề ra, các nhóm giải pháp cần phải đƣợc cả hai phía - Chính quyền địa phƣơng và các HTXNN, thực hiện một các đồng bộ để gia tăng các nguồn lực; mở rộng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ; mở rộng liên kết, tiếp tục hoàn thiện tổ chức sản xuất; gia tăng kết quả và hiệu quả SXKD; thúc đẩy gia tăng số lƣợng các HTXNN, đồng thời phải đảm bảo việc thực thi chính sách và tăng cƣờng công quản lý nhà nƣớc đối với các HTX trên địa bàn.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do những hạn chế về khả năng và điều kiện nghiên cứu nên các giải pháp đề xuất còn chƣa thật sát với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Nếu nghiên cứu tiếp theo đối với vấn đề này đƣợc thực hiện bằng cách phân tổ các HTXNN theo quy mô, theo loại hình hoạt động SXKD chính của HTXNN để so sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các nhóm, các loại hình HTXNN khác nhau sẽ giúp cho việc đề xuất các giải pháp có ý nghĩa hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS. TS. Hoàng Chí Bảo (2014), “Những cơ hội và thách thức đối với sự nghiệp đổi mới, phát triển theo định hướng XHCN của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay”, Tạp chí Cộng sản số 857, tháng 3 năm2014. [2] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
[3] Nguyễn Công Bình (2007), Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đến 2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[4] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Thông tư số 01/2006/TT-BKH, ngày 19/01/2006, hướng dẫn tiêu chí đánh giá và phân loại HTX.
[5] PGS.TS. Phạm Thị Cần, TS. Vũ Văn Phúc, PGS.TS. Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Chính phủ (2013), Nghị định số 193/2013/NĐ-CP, ngày 21/11/2013, Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật HTX.
[7] Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2002), Niên giám thống kê năm 2001, NXB Thống kê, Hà Nội.
[8] Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014), Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội.
[9] Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, Số liệu điều tra doanh nghiệp 2009, 2012. [10] Ngô Văn Dụ, PGS.TS Nguyễn Văn Thạo, TS. Nguyễn Tiến Quân
(2009), Đổi mới kinh tế tập thể giai đoạn 2002-2007, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[11] Đảng CSVN (1959), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 16 (mở rộng), BCH Trung ương khoá II về vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp và cải tạo công
thương nghiệp tư bản tư doanh theo CNXH, www.cpv.org.vn.
[12] Đảng CSVN (1996), Chỉ thị số 68-CT/TW, ngày 24/5/1996 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế.
[13] Đảng CSVN (2002), Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 18/3/2002 của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 5, BCH Trung ƣơng Đảng CSVN khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
[14] Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Đảng CSVN (2013), Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI) về đẩy mạnh thực hiện NNQTW 5, khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
[16] Liên minh HTX tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo số 24/BC-BCĐ, ngày 10/02/2010
về kết quả điều tra, khảo sát HTX trên địa bàn tỉnh năm 2009.
[17] Liên minh HTX tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế tập thể và hoạt động của Liên minh HTX tỉnh các năm 2011, 2012, 2013.
[18] Liên minh HTX tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tổng hợp số liệu điều tra HTX toàn tỉnh năm 2011-2012.
[19] Liên minh HTX Việt Nam, http://vca.org.vn.
[20] GS.TS. Vƣơng Đình Huệ (2013), “Tiếp tục đẩy mạnh, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, Tạp chí Cộng sản số 849, tháng 7/2013. [21] Ngô Thị Cẩm Linh (2008), Một số giải pháp phát triển kinh tế HTXNN
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.
[22] Naoto Imagawa, Chu Thị Hảo (2003), Lý luận về HTX – Quá trình phát triển HTXNN ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23/2012/QH13.
[24] Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo thống kê tình hình doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh hàng năm.
[25] Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đắk Lắk - Chi cục PTNT, Báo cáo số 35/BC-CCPTNT, ngày 08/10/2012, về kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ thành lập mới, đào tạo đối với HTX, THT nông nghiệp giai đoạn 2007-2012.
[26] Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đắk Lắk - Chi cục PTNT, Báo cáo tổng kết các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.
[27] Diệp Kỉnh Tần (2008), “Một số định hướng và giải pháp phát triển HTXNN”, Tạp chí Cộng sản số 15 (chuyên đề cơ sở), tháng 3 năm 2008. [28] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2013), Giáo trình Chính sách công, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
[29] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2013), Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015.
[30] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2012), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch số 77-KH/TU, ngày 07/7/2009 của Tỉnh ủy (khóa XIV) về khoa học - công nghệ và nhiệm vụ, giải pháp phát triển từ nay đến năm 2020.
[31] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2012), Chương trình thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khoá XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
[32] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2011-2015.
[33] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết thực hiện NQTW 5 (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
21/02/2013 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện NQTW 5 (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
[35] Tỉnh ủy Đắk Lắk - Ban Tổ chức (2012), Báo cáo số 84-BC/BTC, ngày 01/10/2012 về tổng hợp số lượng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học của tỉnh Đắk Lắk chưa có việc làm.
[36] TS. Bùi Sỹ Tiếu (2011), “Đổi mới chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các mô hình sản xuất nông nghiệp phát triển”, Tạp chí Cộng sản số 826, tháng 8 năm 2011.
[37] TS. Nguyễn Minh Tú (2011), Mô hình tổ chức hợp tác xã kiểu mới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[38] GS. Đào Thế Tuấn (2007) “về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản số 771, tháng 01 năm 2007.
[39] Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2012), Sự phát triển của hợp tác xã và vai trò của hợp tác xã đối với an sinh xã hội, NXB Tri thức, Hà Nội.
[40] UBND tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo số 51/BC-UB, ngày 13/5/2005, về kế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể 5 năm 2006-2010.
[41] UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện các Nghị quyết chuyên đề của HĐND tỉnh Khóa VII.
[42] UBND tỉnh Đắk Lắk (2013), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
[43] UBND tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2020.
[44] UBND tỉnh Đắk Lắk (2010), Kế hoạch phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng an ninh 5 năm 2011 – 2015.
[45] UBND tỉnh Đắk Lắk (2010), Kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2006-2010 và chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập
thể giai đoạn 2011-2015.
[46] UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Đắk Lắk.
[47] Nguyễn Đình Khánh Vân (2012), Phát triển HTXNN trên địa bàn huyện Hòa Vang, Tp. Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Đại học Đà Nẵng. [48] Viện Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
(2009), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[49] Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009) Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[50] GS. TS. Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, Tạp chí cộng sản số8, tháng 4 năm 2005
[51] Vụ Hợp tác xã – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), Tư tưởng HTX – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội. [52] GS.TS. Võ Tòng Xuân (2008), “Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải
làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 785, tháng 02 năm 2008.