6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1. CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.1.5. Lợi ích cho vay khách hàng cá nhân
a. Đối với khách hàng cá nhân
Tín dụng dành cho KHCN có vai trị vơ cùng quan trọng với khu vực dân cƣ, đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng cao và đa dạng của ngƣời dân. Ngƣời tiêu dùng có cơ hội hƣởng các lợi ích trƣớc khi tích lũy đủ tiền qua các sản phẩm tín dụng phục vụ mục đích tiêu dùng nhƣ cho vay mua nhà, mua xe, trang trải các khoản chi phí sinh hoạt, học tập… giúp cho họ có cuộc sống tiện ích hơn, thoải mái hơn.
Ngoài ra đây là kênh các NHTM tài trợ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình giúp họ mở rộng quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trong nghành. Với điều kiện cấp tín dụng đơn giản hơn so với các khách hàng doanh nghiệp, tín dụng dành cho KHCN phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính và tập quán kinh doanh của đối tƣợng này. Nhất là ở các khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, cuộc sống của ngƣời dân vẫn cịn khó khăn, rất cần một nguồn vốn ổn định, uy tín để tạo cho họ nhiều điều kiện làm ăn, vƣơn lên thoát nghèo.
b. Đối với ngân hàng
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và sử dụng các khoản tiền đó để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn đó theo nhiều hình thức khác nhau nhƣ cấp tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn… trong đó, khoản mục tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng. Trong những năm gần đây, khoản mục tín dụng dành cho các cá nhân, hộ gia đình ngày càng đƣợc chú trọng, đặc biệt là với các ngân hàng mới đƣợc thành lập, có quy mơ nhỏ, khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn để giành khách hàng. Do đặc điểm quy mô nhỏ, khối lƣợng lớn, lãi suất cao cùng với nhu cầu vay vốn trong dân cƣ ngày
càng tăng cùng với sự phát triển kinh tế, các khoản tín dụng cá nhân đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng đa dạng hóa dịch vụ, khai thác phân khúc thị trƣờng, tận dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả và phân tán rủi ro.
Ngoài ra một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phải ln nỗ lực tìm kiếm và huy động những nguồn vốn trong xã hội để đẩy mạnh cho vay và kiếm lời. Nhờ hoạt động cho vay KHCN, các ngân hàng có cơ hội mở rộng mối quan hệ với nhiều khách hàng hơn, từ đó tăng khả năng huy động các loại tiền gửi từ dân cƣ.
c. Đối với nền kinh tế
Bên cạnh những tác động tích cực đối với ngân hàng và khách hàng, tín dụng cá nhân cịn có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Việc cung cấp các dịch vụ tín dụng cho khu vực dân cƣ sẽ thúc đẩy hoạt động tiêu dùng trong xã hội và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc.
Mặt khác tín dụng dành cho cá nhân cũng tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giúp họ an cƣ lập nghiệp, ổn định kinh tế, góp một phần vào chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo,cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.