6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠ
3.2.6. Tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm giảm
giảm rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN
Việc kiểm sốt rủi ro tín dụng ln là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng hiện nay. Trong thời gian sắp tới, việc mở rộng quy mô cho vay KHCN đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, chính vì vậy, để giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay KHCN chi nhánh cần chú trọng những vấn đề sau:
- Tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và Agribank là điều hết sức quan trọng nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng. Do đó, chi nhánh cần thƣờng xuyên phổ biến, cập nhật kịp thời các chủ trƣơng, chính sách, văn bản của Nhà nƣớc và Agribank có liên quan đến hoạt động cho vay KHCN đến từng cán bộ.
- Áp dụng hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng cá nhân: cần triển khai việc chấm điểm.
- Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với KHCN. - Tăng cƣờng kiểm soát sau cho vay
- Các bộ phận cho vay khách hàng cá nhân cần thiết lập kế hoạch kiểm tra theo qui định với đầy đủ những nội dung cơ bản cần có.
- Cần chấn chỉnh công tác thẩm định, khắc phục các biểu hiện hình thức. Trong cơng tác thẩm định tín dụng, cần thu thập thơng tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau, chọn lọc các thông tin một cách hiệu quả, kết hợp với việc kiểm tra thực tế để đƣa ra đề xuất cho vay đúng đắn.
- Kiểm tra và định giá lại tài sản đảm bảo theo định kỳ
- Có biện pháp kiểm tra tính trung thực, đạo đức của cán bộ nghiệp vụ, ngăn chặn các biểu hiện trục lợi, và có chế tài thật nghiêm khắc đối với các cán bộ có vi phạm.
- Cần điều chỉnh chính sách mở rộng dƣ nợ để tránh tình trạng gây áp lực quá lớn cho cán bộ tín dụng dẫn đến nới lỏng các khoản cho vay dƣới chuẩn dẫn tới gia tăng rủi ro tin dụng.
- Kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên, liên tục tính tuân thủ nghiệp vụ của cán bộ: Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt quy trình nghiệp vụ của cán bộ trong khi tác nghiệp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt giúp ngân hàng phát hiện ra những sai sót trong quá trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục từ đó có những biện pháp ngăn ngừa rủi ro kịp thời; mặt khác giúp ngân hàng phát hiện những điểm bất hợp lý của cơ chế, quy trình, chính sách cho vay để kịp thời hồn thiện và điều chỉnh cho phù hợp. Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đi vào thực chất và đạt hiệu quả cao trong việc phát hiện và xử lý các sai phạm, góp phần phịng ngừa và hạn chế rủi ro, chi nhánh cần thực hiện theo các hƣớng sau: Định kỳ hoặc đột xuất thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ để kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phịng ngừa hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng cho vay. Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra việc chấp hành quy trình cho vay; chính sách tín dụng; kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo
tiền vay; kiểm tra tính hợp lý và đầy đủ của hồ sơ vay; kiểm tra việc thực hiện phân cấp, ủy quyền trong hoạt động cho vay…Cần bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu về lĩnh vực tín dụng, pháp luật liên quan đến công tác cho vay KHCN và xử lý những khoản nợ xấu.
- Thƣờng xuyên đào tạo lớp học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ.