6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
2.2.2. Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
chuyên môn nghiệp vụ bài bản và đƣợc đánh giá là có năng lực và kinh nghiệm tƣơng đối cao so với mặt bằng chung của các ngân hàng trên địa bàn (trình độ cán bộ chủ yếu là đại học, chiếm trên 80%). Trong cơng tác cho vay, các cán bộ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Kon Tum là những cán bộ nhân viên nhiệt tình, tâm huyết, ham học hỏi, vững vàng đạo đức nghề nghiệp để có thể thích nghi với điều kiện kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay.
- Cơ sở vật chất, môi trường làm việc: Trụ sở giao dịch đƣợc xây dựng
mới khang trang, bề thế, có vị trí giao dịch thuận lợi. Ngoài ra, mỗi cán bộ nhân viên đƣợc cung cấp đầy đủ dụng cụ lao động để phục vụ cho cơng tác chun mơn của mình với một mơi trƣờng làm việc lý tƣởng nhất. Bên cạnh đó, cơng nghệ đƣợc đầu tƣ và chú trọng nâng cấp thƣờng xuyên đáp ứng với nhu cầu thay đổi và cải tiến, điển hình nhƣ có thể họp trực tuyến với Hội sở chính và các Chi nhánh khác để giảm bớt chi phí.
2.2.2. Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhân
* Bộ máy thực hiện: Hoạt động cho vay nói chung và đối với cho vay KHCN nói riêng ở Agribank Kon Tum thông qua các bộ phận, bao gồm: Phịng Tín dụng, Ban Giám đốc, Phịng Kế toán - Ngân quỹ.
* Nhân sự: Phịng tín dụng là bộ phận chính của Chi nhánh thực hiện việc cho vay nói chung và đối với KHCN nói riêng, phịng có 18 nhân viên và có sự phân chia quản lý địa bàn cụ thể từng xã, phƣờng, huyện để thực hiện hoạt động cho vay của ngân hàng.
q trình thực hiện, thơng qua nhiều bộ phận. Nhƣng đóng vai trị quan trọng là cán bộ tín dụng, tất cả các thành viên trong các bộ phận cịn lại có nhiệm vụ phối hợp thực hiện theo đúng quy trình của Agribank đã đƣa ra; mỗi cán bộ tín dụng và đƣợc phân công phụ trách cụ thể từng phƣờng, huyện, xã trên địa bàn tỉnh.
Bộ máy quản lý hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh có sự phân công công việc rõ ràng cho từng bộ phận, từng chức danh cụ thể đồng thời có sự phân cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy mô và thời hạn cho vay.
* Quy trình thực hiện việc cho vay: Bao gồm 07 bƣớc: - Bƣớc 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Cán bộ TD lập hồ sơ sau khi tiếp xúc với khách hàng. Một bộ hồ sơ vay vốn cần thu thập các thông tin: năng lực pháp lý, năng lực hành vi nhân sự, khả năng sử dụng vốn vay và khả năng hoàn trả nợ (gốc và lãi vay).
- Bƣớc 2: Phân tích tín dụng
Phân tích TD là q trình đánh giá khách hàng về các điều kiện vay vốn và hoàn trả nợ vay. Trên cơ sở đó gia quyết định cho vay và giám sát khoản vay của Ngân hàng.
Các yếu tố mà Ngân hàng thƣờng xem xét sau khi đã nhận các hồ sơ hợp lệ:
• Năng lực vay của khách hàng: Khách hàng có đủ các yếu tố pháp lý và không thuộc tuổi vị thành niên, ngƣời rối loạn tâm thần, ngƣời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành án.
• Độ tin cậy của ngƣời vay: Đây là yếu tố khó xác định, tuy nhiên có thể xem xét trên một số khía cạnh nhƣ hồ sơ quá khứ của khách hàng, thông tin qua thủ tục vay và thơng tin thu thập từ bên ngồi, những nhận định khi tiếp xúc với khách hàng…
TD của Ngân hàng. Ngân hàng không tài trợ cho các mục tiêu không hợp pháp, đầu cơ hoặc khơng có lý do vay rõ ràng.
• Năng lực hồn trả: Đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ: tuổi đời, nghề nghiệp, thu nhập, sức khỏe…
• Các đảm bảo TD: Có vai trị nhƣ một nguồn thu nợ có tính chất bảo hiểm, bao gồm: bất động sản, các chứng khoán, các cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo hiểm, vàng bạc, đá quý…
• Số lƣợng và kỳ hạn TD…
- Bƣớc 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng
Từ những phân tích TD, Ngân hàng ra quyết định cho vay hay từ chối đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng.
- Bƣớc 4: Giải ngân
Ngân hàng tiến hành chuyển tiền cho khách hàng trên cơ sở hạn mức TD đã ký trong hợp đồng TD. Tùy vào hình thức và quy mơ của món vay mà Ngân hàng sẽ áp dụng mức giải ngân phù hợp.
Thông qua việc giải ngân, Ngân hàng kiểm sốt đƣợc mục đích sử dụng vốn vay đồng thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót ở các khâu trƣớc đó. Việc giải ngân phải đảm bảo đúng tiến độ trong hợp đồng TD đã ký kết.
- Bƣớc 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên TD thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng…để đảm bảo khả năng thu nợ. Thông qua công tác giám sát, Ngân hàng sẽ phát hiện những hành vi vi phạm hợp đồng TD và có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Ngân hàng có thể nhận biết những khoản nợ có vấn đề dựa vào các yếu tố sau:
• Khách hàng trả nợ khơng đúng hạn.
• Tình hình trả nợ diễn ra rất kém.
• Chấp nhận lãi suất cho vay cao bất thƣờng. • Sự suy giảm thu nhập của khách hàng. • Giá trị tài sản đảm bảo suy giảm. - Bƣớc 6: Thu nợ gốc và lãi.
Đến kỳ trả nợ, Ngân hàng tiến hành thu nợ trên cơ sở các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng TD. Khi khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ tiến hành thủ tục hồn trả lại tài sản đảm bảo cho khách hàng. Trƣờng hợp đến hạn trả nợ mà khách hàng không đủ hoặc khơng trả đúng hạn thì Ngân hàng có thể xem xét ra hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn, ngân hàng sẽ tiếp tục đánh giá khả năng và mức độ thu hồi. Việc trả nợ đƣợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau nhƣ: trả một lần vào cuối kỳ hạn vay, trả dần trong suốt thời hạn vay…
- Bƣớc 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Nếu hết thời hạn của hợp đồng TD và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì Ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng TD và lƣu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lƣu trữ. Trong trƣờng hợp này hai bên Ngân hàng và khách hàng thanh lý hợp đồng TD thông thƣờng. Trong trƣờng hợp khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng TD, có ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, Ngân hàng có thể đề nghị và tiến hành thanh lý hợp đồng bắt buộc.
Tóm lại, cơng tác tổ chức hoạt động cho vay KHCN của Agribank Kon Tum đã tiến hành theo đúng quy định; tuy nhiên, cho vay KHCN là một trong những mục tiêu phát triển chính của chi nhánh nhƣng chƣa có bộ phận theo dõi, phụ trách riêng.