6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạ
Agribank – chi nhánh Kon Tum
a. Phân tích về tăng trưởng quy mơ cho vay khách hàng cá nhân so với tổng dư nợ
a1. Dư nợ cho vay
Bảng 2.4. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Gía trị % Gía trị % Tổng dƣ nợ 4.289 4.929 5.460 640 15% 574 11%
Dƣ nợ cho vay cá nhân 1.729 2.062 2.466 333 19% 404 20%
Tỷ trọng dƣ nợ cho vay
CN trong tổng dƣ nợ 40% 42% 45%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank tỉnh Kon Tum từ 2013-2015)
Tổng dƣ nợ cho vay của Agribank- chi nhánh Kon Tum đều tăng trƣởng qua các năm, trong đó dƣ nợ cho vay cá nhân cũng tăng trƣởng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ.
- Năm 2013 dƣ nợ cho vay KHCN đạt 1.729 tỷ đồng.
- Năm 2014 dƣ nợ cho vay KHCN đạt 2.062 tỷ đồng, tăng 333 tỷ đồng so với năm 2013, vƣợt 3,1% kế hoạch đặt ra tƣơng ứng với 62 tỷ đồng.
- Năm 2015 dƣ nợ cho vay KHCN đạt 2.466 tỷ đồng, tăng 404 tỷ đồng so với năm 2014, vƣợt 4,9% kế hoạch đặt ra tƣơng ứng với 116 tỷ đồng.
Tốc độ tăng dƣ nợ qua các năm là nhờ ngân hàng đẩy mạnh cơ cấu cho vay, mở rộng các phƣơng thức cho vay nên có thể đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng, vừa phân tán rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc an tồn và có mức tăng trƣởng hợp lý dƣ nợ nhƣ trên.
a2. Số lượng khách hàng cá nhân
Về số lƣợng khách hàng cá nhân của Chi nhánh tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2013 là 14.529 khách hàng, năm 2014 là 14.942 khách hàng tăng 413 khách hàng, ứng với 3% so với năm 2013 và năm 2015 là 15.037 khách hàng tăng 95 khách hàng, ứng với 1% so với năm 2014.
a3. Phân tích dư nợ bình qn khách hàng
Bảng 2.5. Dư nợ bình quân khách hàng ĐVT: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tốc độ tăng (%) 2014/2013 2015/2014 Số KH cá nhân 14.529 14.942 15.037 3% 1% Dƣ nợ cho vay KHCN 1.729 2.062 2.466 19% 20% Dƣ nợ bình quân KH 0,119 0,138 0,164 16% 19%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank tỉnh Kon Tum từ 2013-2015)
Trong những năm qua, hoạt động cho vay cá nhân tại Chi nhánh ln có sự tăng trƣởng qua các năm. Dƣ nợ cho vay tăng đều qua các năm, số lƣợng cá nhân vay vốn tại chi nhánh luôn giữ ở mức ổn định và có xu hƣớng tăng. Những tăng trƣởng trên có tác động trực tiếp đến chỉ tiêu dƣ nợ bình
quân khách hàng.
Dƣ nợ bình quân khách hàng ở mức cao và luôn tăng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng khá ổn định. Năm 2014 đạt 0,138 tỷ đồng/khách hàng tăng 3% so với năm 2013, năm 2015 đạt 0,164 tỷ đồng/khách hàng tăng 1% so với năm 2014.
Nhìn chung dƣ nợ bình quân tăng là do Agribank thực hiện chính sách giảm lãi suất để tạo điều kiện cho các cá nhân tiếp cận nguồn vốn kinh doanh thuận lợi hơn.
b. Phân tích thị phần cho vay KHCN của Agribank - chi nhánh Kon tum trên địa bàn
Bảng 2.6. Dư nợ cho vay KHCN tỉnh Kon Tum và của Agribank Kon Tum
ĐVT: Tỷ đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ cho vay KHCN toàn tỉnh 3.553,266 100 2.290,772 100 6.249,366 100 Dƣ nợ cho vay KHCN của Agribank Kon Tum
1.729 48,66% 2.062 43,8% 2.466 39,46%
(Nguồn: NHNN tỉnh Kon Tum)
Thị phần cho vay KHCN của Agribank – chi nhánh Kon Tum năm 2013 là 49%, năm 2014 là 44% và đến năm 2015 là 40%. Thị phần cho vay giảm dần qua các năm ngun nhân chính là có sự cạnh tranh gay gắt giữa các khối ngân hàng cổ phần quy mô nhỏ hơn và một số ngân hàng mới thành lập, nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy Agribank Kon Tum đã
chiếm lĩnh đƣợc thị phần. Tuy nhiên, với chính sách ƣu đãi lãi suất cộng với việc chăm sóc khách hàng tốt, chuyên nghiệp, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn đã dần chiếm một phần thị phần cho vay KHCN.
c. Phân tích cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân * Phân tích cơ cấu cho vay theo lĩnh vực đầu tư Bảng 2.7. Dư nợ cho vay KHCN theo lĩnh vực đầu tư
ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
Dƣ nợ cho vay cá nhân 1729 100 2062 100 2466 100
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng 58 3,35 70 3,39 73 2,92
Dƣ nợ cho vay hộ gia đình 1636 94,62 1953 94,71 2339 94,84
Dƣ nợ cho vay thấu chi 2,1 0,12 3 0,15 4 0,16
Dƣ nợ cho vay cầm cố,
chiết khấu GTCG 32,9 1,90 36 1,74 50 2,02
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank tỉnh Kon Tum từ 2013-2015)
Ngân hàng đã cải tiến phƣơng thức cho vay KHCN theo hƣớng tăng dần dƣ nợ, Năm 2014 tình hình kinh tế, điều kiện tự nhiên thuận lợi, do đó tình hình sản xuất của ngƣời dân tốt hơn, mức sống của dân cƣ trên địa bàn đƣợc cải thiện, mức tiêu dùng tăng lên, nhu cầu vay vốn của ngƣời dân tăng, cho nên tỷ trọng cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ cho vay KHCN của Agribank – CN Kon Tum tăng 0,15% so với năm 2013, tỷ trọng cho vay hộ gia đình cũng tăng 0,09 % so với năm 2013. Năm 2015, tỷ trọng cho vay tiêu dùng giảm mạnh xuống 0,47%, nhƣng dƣ nợ cho vay hộ gia đình tăng 0,13% là do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế chung trên tồn thế giới dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình khơng mấy khả quan, nên mức tiêu dùng giảm đi. Thêm vào đó tình hình hạn hán ở Tây Ngun nói
chung, Kon Tum nói riêng đã khiến cho sản lƣợng của một số loại cây trồng nhƣ cà phê, sắn bị sụt giảm, giá cao su giảm mạnh, nhiều hộ gia đình phải chặt bỏ cao su, cà phê trồng cây khác thay thế, hoặc phải đầu tƣ dẫn nguồn nƣớc về tƣới cây cà phê. Do đó, Chi nhánh đã triển khai sâu rộng và tổ chức hội nghị với các địa phƣơng về triển khai cho vay theo Quyết định 68/QĐ- TTg, cho vay tái canh cây cà phê, các chính sách tín dụng của Chính phủ, NHNN và Agribank. Thực hiện chính sách ƣu tiên vốn cho vay nơng nghiệp nơng thơn.
Qua phân tích cho thấy đƣợc dự nợ cho vay tiêu dùng và cho vay hộ gia đình ln chiếm tỷ trọng cao so với dƣ nợ của Chi nhánh, đặc biệt là tỷ trọng cho vay hộ gia đình, điều đó cho thấy đƣợc mục tiêu cho vay KHCN của Agribank Kon Tum vẫn theo định hƣớng chung của cả hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp là hƣớng đến cho vay hộ gia đình, ƣu tiên đầu tƣ cho các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm ngh o. Chi nhánh cần duy trì sự tăng trƣởng này ở mức ổn định, vững chắc hơn trong thời gian tới.
* Phân tích cơ cấu cho vay KHCN theo tính chất đảm bảo của khoản nợ
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay KHCN theo phương thức đảm bảo
ĐVT: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị % Giá trị %
Dƣ nợ cho vay cá nhân 1729 2062 2466 333 19% 404 20% Cho vay KHCN có TSĐB 1679 1993 2414 314 19% 412 17% Cho vay KHCN khơng
có TSĐB 50 69 52 19 38% -17 -24%
Dƣ nợ cho vay KHCN có TSĐB của Chi nhánh ln tăng qua các năm, năm 2014 tăng 19% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 17% so với năm 2014, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay KHCN, đều trên 97%. Dƣ nợ cho vay KHCN khơng có TSĐB tuy chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dƣ nợ cho vay KHCN nhƣng lại có tốc độ tăng trƣởng cao hơn nhiều so với dƣ nợ cho vay KHCN có TSĐB đó là vào năm 2014 tăng 38% so với năm 2013 và giảm mạnh 24% trong lúc kinh tế khó khăn vào năm 2015 nhằm hạn chế rủi ro cho chi nhánh. Nguyên nhân là do hình thức cho vay khơng có TSĐB, nguồn trả nợ chủ yếu từ lƣơng, phụ cấp từ lƣơng, hoặc các nguồn khác ổn định chắc chắn, đồng thời các yếu tố nhƣ kỳ hạn trả nợ, nguồn trả nợ… cũng phù hợp với điều kiện ngƣời tiêu dùng nên khách hàng ngày càng ƣa chuộng hình thức này. Cịn với hình thức cho vay có TSĐB thì TSĐB mà khách hàng cầm cố thƣờng là sổ tiết kiệm hoặc nếu khách hàng gửi tiết kiệm thì thủ tục vay sẽ đơn giản nhanh chóng hơn.
d. Phân tích về tăng trưởng thu nhập cho vay cá nhân tại Agribank Kon Tum
Bảng 2.9. Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay cá nhân
ĐVT: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tốc độ tăng (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 Tổng thu nhập 685 608 603 -11% -0.8% Thu nhập từ hoạt động tín dụng 642 576 579 -10% 5.2% Thu nhập từ hoạt động cho vay cá nhân 256 241 260 -6% 8%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank tỉnh Kon Tum từ 2013-2015)
nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Thu nhập từ hoạt động cho vay cá nhân giảm từ năm 2014 là 241 tỷ đồng giảm 15 tỷ đồng so với năm 2013 với tốc độ giảm 6%, đến năm 2015 thu nhập có phần khá lại khi đạt 260 tỷ đồng, tăng 19 tỷ đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng đạt 8%. Bên cạnh đó, khi kết hợp với chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ cho vay ở trên ta thấy, dƣ nợ cho vay cá nhân năm 2015 tăng 20% so với năm 2014 nhƣng thu nhập từ cho vay cá nhân chỉ tăng 8% so với năm 2014.
Nguyên nhân là năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng khá cao so với năm 2014. Đồng thời tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum ngày càng gay gắt, do đó lƣợng khách hàng và lãi suất cho vay của ngân hàng phải giảm đi nên thu nhập từ lãi cho vay khách hàng cá nhân giảm so với năm trƣớc.
e. Phân tích về chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân
Chất lƣợng là mục tiêu luôn đƣợc các đơn vị kinh doanh quan tâm sau mục tiêu lợi nhuận, đối với Agribank Kon Tum cũng không ngoại lệ.
Hàng năm, bên cạnh quá trình tự kiểm tra, chấn chỉnh thì Chi nhánh đều tổ chức phát phiếu điều tra đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng liên quan đến 04 mảng sản phẩm dịch vụ chính nhƣ: Tín dụng, tiền gửi, chuyển tiền và thẻ ATM; các ý kiến khảo sát về: Thủ tục hồ sơ, thời gian xử lý hồ sơ, lãi suất, chất lƣợng tƣ vấn, hỗ trợ, thái độ phục vụ của cán bộ, không gian giao dịch... Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: 50% khách hàng đƣợc khảo sát cảm thấy rất hài lòng, 35% khách hàng cảm thấy hài lòng và 12% khách hàng cảm thấy bình thƣờng và 3% khách hàng cảm thấy khơng hài lịng. Các ý kiến khách hàng góp ý để cải tiến liên quan đến lãi suất hơi cao, thủ tục hồ sơ còn rƣờm rà, thời gian xử lý hồ sơ còn chậm,... sau khi kết thúc đợt điều tra, chi nhánh đã chỉ đạo các bộ phận tập trung cải tiến các vấn đề khách hàng góp ý để cơng
tác phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
f. Phân tích về kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại Agribank Kon Tum
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân
ĐVT: Tỷ đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ xấu 34,9 100 43,7 100 68 100
- Trong đó Nợ xấu của
KHCN 1,2 3 1,5 3,4 3,4 5
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,008 0,009 0,012
- Trong đó tỷ lệ nợ xấu
của KHCN 0,0002 0,0003 0,0006
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank tỉnh Kon Tum từ 2013-2015)
Nợ xấu là hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng trong q trình hoạt kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên ta khó có thể triệt tiêu hết đƣợc nợ xấu bởi vì trong từng lĩnh vực, từng đối tƣợng vay vốn đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau. Qua bảng trên cho ta thấy dƣ nợ cho vay của KHCN luôn chiếm tỷ trọng hơn 40% so với tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh; tuy nhiên, nợ xấu chỉ dƣới 5% cụ thể: Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của KHCN là 0,0002%, với số tiền 1,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3% so với tổng nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của KHCN là 0,0003%, với số tiền 1,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,4% so với tổng nợ xấu của Ngân hàng, tăng 0,3 tỷ đồng so với năm 2013. Đến năm 2015, tỷ lệ nợ xấu là 0,012%, với số tiền 3,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 5% so với tổng nợ xấu của Chi nhánh, tăng 1,9 tỷ đồng so với năm 2014. Nguyên nhân khách quan chung là do tình hình suy thối, khó khăn của
nền kinh tế, hàng hóa tiêu thụ chậm, nhiều cá nhân, hộ kinh doanh gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hoạt động cầm chừng, chƣa thu hồi đƣợc công nợ, hàng nông sản mất giá nên ngƣời nông dân thất thu rất lớn. Cho thấy, cơng tác kiểm sốt rủi ro của Agribank Kon Tum đang tiến hành khá tốt, tuy số dƣ nợ xấu qua 3 năm đều tăng lên nhƣng đạt tỷ lệ thấp so với tổng dƣ nợ và nằm ở mức an toàn.
Bảng 2.11. Trích lập dự phịng rủi ro cho vay KHCN tại Agribank Kon Tum
ĐVT: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tăng giảm (±) Tăng giảm (%) 2014 /2013 2015 /2014 2014 /2013 2015 /2014 Trích lập dự phịng rủi ro 2,1 2,8 4 0,7 1,2 33 43
Năm 2013, Agribank Kon Tum đã trích lập dự phịng rủi ro là 2,1 tỷ đồng và con số này tăng lên đến 2.8 tỷ đồng năm 2014. Tính đến hết năm 2015, Agribank Kon Tum đã trích lập dự phịng cho vay KHCN với số tiền là 4 triệu đồng. Có thể thấy đƣợc rằng, số tiền trích lập dự phịng rủi ro đối với dƣ nợ cho vay KHCN thời gian từ năm 2013 đến 2015 đang tăng dần. Với mức gia tăng này, cùng với tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN không quá cao, cho thấy Chi nhánh đã chú trọng đến việc đảm bảo an toàn trong hoạt động KHCN