6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
2.2.1. Bối cảnh chung của hoạt động cho vay khách hàng Cá nhân tạ
tại Ngân hàng Agribank – chi nhánh Kon Tum trong thời gian qua
a. Bối cảnh bên ngồi
- Tình hình thị trường tỉnh Kon Tum: Kon Tum là một tỉnh miền núi
nằm ở phía cực Bắc Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 9.689 km2 với 10 đơn vị hành chính bao gồm 1 thành phố và 9 huyện cùng 86 xã, 10 phƣờng và 6 thị trấn. Kon Tum có đƣờng biên giới phía Tây giáp nƣớc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào và Vƣơng quốc Campuchia, với chiều dài biên giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai; có đƣờng quốc lộ 14 nối với các tỉnh Tây Nguyên và Quảng Nam, đƣờng 40 đi Atơpƣ (Lào). Kon Tum có dân số khoảng 470 nghìn ngƣời, là tỉnh có mật độ dân số thấp nhất trong 63 tỉnh, thành phố với hơn 42 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn. Kon Tum cịn có nhiều cảnh quan tự nhiên nhƣ: Măng Đen, nhà thờ gỗ, khu bãi đá thiên nhiên Km 23, thác Đắk Nung, suối nƣớc nóng Đắk Tơ và các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên
nhiên…Các cảnh quan sinh thái này có thể kết hợp với các di tích lịch sử cách mạng nhƣ: di tích cách mạng ngục Kon Tum, ngục Đắk Glei, di tích chiến thắng Đắk Tơ - Tân Cảnh…các làng văn hố truyền thống bản địa tạo thành các cung, tuyến du lịch sinh thái, đây là tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch của tỉnh.
Nằm ở vị trí chiến lƣợc ngã ba Đông Dƣơng, trong vùng lõi Khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Kon Tum là điểm kết nối, trung chuyển trên trục Đông - Tây; Núi - Biển. Xác định đƣợc tiềm năng thế mạnh, tỉnh Kon Tum đã xây dựng 3 vùng kinh tế động lực bao gồm: Khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế Bờ Y, Khu du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen và thành phố Kon Tum - Đô thị đặc thù Tây Nguyên. Nhằm thúc đẩy hợp tác trong khu vực Tam giác Phát triển, tỉnh Kon Tum đã có sáng kiến hợp tác với các tỉnh: Ubon Ratchathani, Sisaket (Thái Lan), Champasak, Sê Kông, Attapu (Lào), Quảng Ngãi, Bình Định (Việt Nam) để tạo điều kiện cho các tỉnh trên hành lang tuyến này trao đổi với nhau về tiềm năng, lợi thế so sánh, cơ hội và khả năng hợp tác của địa phƣơng mình với trọng tâm là khai thác có hiệu quả hai cặp cửa khẩu Vang Tao (Champasak, Lào) - Chongmek (Ubon Ratchathani, Thái Lan) và Phu Kua (Attapu, Lào) - Bờ Y (Kon Tum, Việt Nam) hƣớng ra các cảng biển của Quảng Ngãi và Bình Định (Việt Nam).
Các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Kon Tum hiện nay bao gồm: Trồng rừng và khai thác rừng; công nghiệp chế biến nông lâm sản; sản xuất sản phẩm từ khoáng sản; sản xuất, truyền tải và phân phối điện; du lịch sinh thái. Các sản phẩm, dịch vụ chủ lực của tỉnh: Cà phê; cao su và các sản phẩm chế biến từ cao su; sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn; gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ; sâm Ngọc Linh; rau hoa xứ lạnh; sản phẩm cá nƣớc ngọt (cá Tầm, cá Hồi); bột giấy và giấy; gạch, ngói; sản phẩm điện từ thủy điện; dịch vụ du lịch sinh thái Măng Đen...
Với trên 75.000 ha cao su, gần 14.000 ha cà phê, Kon Tum cịn có sâm Ngọc Linh, một loại dƣợc liệu đặc hữu với giá trị đẳng cấp thế giới. Theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế, để xây dựng đƣợc mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững, với những sản phẩm đặc thù có giá trị kinh tế cao, các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp tại địa phƣơng đang cần số vốn hàng chục nghìn tỷ đồng.
Mặc dù có những lợi thế về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng đầu tƣ, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc... tuy nhiên tình hình kinh doanh trên địa bàn hiện tại đang diễn ra khá phức tạp, giá cả các mặt hàng và sản phẩm đặc thù của tỉnh: cao su, cà phê, sắn...thƣờng xuyên biến động không ổn định. Do đó, nhiều cá nhân, hộ gia đình gặp phải khó khăn trong hoạt động SXKD và tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng.
- Chính sách về cho vay của Ngân hàng nhà nước: Trong thời gian qua, do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế chung trên tồn thế giới dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các cá nhân khơng mấy khả quan. Chính phủ đã xây dựng chính sách khuyến khích các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lƣới (chi nhánh, phịng giao dịch) đến địa bàn nơng thơn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa và vùng đặc biệt khó khăn.
Bên cạnh đó, một số chính sách ra đời nhằm hỗ trợ cá nhân trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ: chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nƣớc nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân. Các chính sách này có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank - chi nhánh Kon Tum.
có 04 chi nhánh NHTM nhà nƣớc, 06 chi nhánh NHTM cổ phần, 01 chi nhánh NH Chính sách xã hội, 01 chi nhánh NH phát triển và 04 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và hộ gia đình tiếp cận các dịch vụ NH. Trong giai đoạn sắp tới, sẽ có nhiều chi nhánh ngân hàng đƣợc thành lập, tiếp tục gia tăng số NHTM trên địa bàn. Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, tổ chức tài chính, đặc biệt là các ngân hàng TMCP nhỏ luôn áp dụng cơ chế khuyến mãi linh hoạt hơn khiến công tác huy động vốn cũng nhƣ cho vay của Agribank - CN Kon Tum trong thời gian qua gặp khơng ít khó khăn.
Theo báo cáo của NHNN chi nhánh tỉnh Kon Tum, tính đến cuối năm 2015, nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn tăng trƣởng khá cao so với năm trƣớc, vƣợt các chỉ tiêu kế hoạch năm 2015 đề ra. Đến cuối năm 2015, tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn khoảng 9.222 tỷ đồng, tăng 23,2%; tổng dƣ nợ tín dụng khoảng 16.812 tỷ đồng, tăng 23,8% (tƣơng đƣơng tăng 3.235 tỷ đồng); nợ xấu là 117,2 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,7% trên tổng dƣ nợ. Mặt bằng lãi suất cho vay trong thời gian qua tiếp tục giảm và duy trì xu hƣớng tăng tỷ trọng dƣ nợ với lãi suất thấp. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân đƣợc các ngân hàng phát triển dƣới nhiều hình thức khác nhau với các phân khúc khách hàng khác nhau. Nhƣng tất cả đều vì mục tiêu là phát triển số lƣợng khách hàng để từ đó tăng trƣởng tín dụng.
- Đặc điểm của khách hàng cá nhân trên địa bàn: Nền kinh tế nƣớc ta nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng có bƣớc phát triển đáng kể, theo đó cơ chế tiền lƣơng, thu nhập của cán bộ, công nhân viên chức, ngƣời lao động đã có nhiều thay đổi. Thu nhập của công nhân, ngƣời lao động trong doanh nghiệp hƣởng lƣơng có tăng hơn so với năm trƣớc. Thu nhập bình quân/tháng của lao động khu vực Nhà nƣớc ƣớc đạt trên 3,9 triệu đồng, trong đó thu nhập
bình quân của ngƣời lao động khu vực Nhà nƣớc do Trung ƣơng quản lý đạt 3,8 triệu đồng và của ngƣời lao động khu vực Nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý đạt 4,0 triệu đồng. Tình hình kinh tế - xã hội nông thôn ngày càng phát triển, giá trị sản lƣợng nông nghiệp của tỉnh liên tục tăng, chủng loại cây trồng, vật nuôi đa dạng hơn, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành những hàng hóa xuất khẩu chủ đạo, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế nhƣ: sắn, ngô, cà phê, cao su... Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nông dân trên địa bàn tỉnh đƣợc cải thiện hơn, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao, suy nghĩ của ngƣời dân trong tiêu dùng cũng thay đổi dần. Họ khơng chờ đến khi có tiền trong tay rồi mới mua sắm mà muốn mua ngay khi cần, cuộc sống của ngƣời dân khơng cịn bó hẹp trong nhu cầu sinh hoạt nữa mà là: giải trí, học hành, mua sắm… khơng chỉ tiêu dùng mà KHCN cịn có nhu cầu mở rộng kinh doanh cao. Trong thời gian gần đây, các thành phần kinh tế tƣ nhân cá thể, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển mạnh. Phong trào thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Kon Tum ngày càng phát triển mạnh mẽ, xuất hiện một số mơ hình kinh tế đa dạng đem lại nguồn thu nhập, làm giàu chính đáng đã trở thành một phong trào thiết thực, thu hút đông đảo các tầng lớp nơng dân trong thơn tích cực tham gia..
b. Bối cảnh bên trong
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Chiến lƣợc của Agribank Kon
Tum là mở rộng đối tƣợng vay, hỗ trợ lãi suất nhằm tăng thị phần khách hàng hoặc tham gia mạnh mẽ vào các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi.
- Năng lực hoạt động của ngân hàng: Là một ngân hàng tồn tại lâu
năm, có quy mơ lớn, đƣợc nhiều khách hàng, ban ngành trên địa bàn biết đến. Mức độ tín nhiệm cao khơng chỉ trong hoạt động kinh doanh và còn trong các hoạt động chính trị, xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà. Bên cạnh đó cịn là một ngân hàng với tiềm lực tài chính tốt, ln thực hiện tốt các
mục tiêu, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về cung ứng tiền cho lĩnh vực kinh tế.