Tình hình liên kết trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 73 - 74)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Tình hình liên kết trong nông nghiệp

- Kinh tế hộ, chƣa liên kết giữa các nông hộ với nhau để hình thành các tổ hợp tác, tăng năng lực sản xuất. Các nông sản do nông hộ sản xuất đã có doanh nghiệp thu mua nhƣng chƣa cam kết bao tiêu ổn định theo hợp đồng nên đầu ra thiếu ổn định.

- Kinh tế trang trại vẫn còn hạn chế, chƣa có sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp cũng nhƣ các hộ nông dân trong quá trình sản xuất nông sản hàng hóa.

- Tổ hợp tác, cơ sở HTX trong nông nghiệp rất ít nên không có sự hỗ trợ liên kết với nông dân mở rộng sản xuất nông sản cũng nhƣ chƣa mang lại hiệu quả cao. HTX dịch vụ nông nghiệp chủ yếu trong sản xuất cho nông dân nhƣ: tƣới, tiêu nƣớc, cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông. Nhiều HTX đã nổ lực phát triển mở rộng đa dạng các dịch vụ nhƣ hỗ trợ phát triển ngành nghề, cung cấp nƣớc sinh hoạt, vệ sinh môi trƣờng, bảo quản nông sản, từng bƣớc khẳng định vai trò. Tuy nhiên, trên thực tế chuyển biến của các HTX còn chậm và chƣa đồng đều: thiếu vốn, chậm đổi mới, năng lực nội tại và quản lý điều hành còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa.

Nhìn chung, trong nông nghiệp ở huyện chƣa hình thành các mô hình liên kết, những liên kết này chƣa chặt chẽ và kém hiệu quả trên tất cả các khâu. Những mặt hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân thuộc các doanh nghiệp, hộ nông dân chƣa đủ năng lực thực hiện ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 73 - 74)